c1: Có 4 dung dịch trong 4 ống nghiệm riêng biệt là KOH, H2SO4, NaCl, Ba(OH).
Hãy nêu phương pháp nhận biết từng dung dịch này.
Viết các PT minh hoạ nếu có.
c2: Cho dung dịch chứa 16g CuSO4 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH, thu được chất kết tủa Cu(OH)2.
a, Viết PTHH.
b, Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
c, Tính nồng độ dung dịch mol của dung dịch NaOH đã dùng.
c1: Có 4 dung dịch trong 4 ống nghiệm riêng biệt là KOH, H2SO4, NaCl, Ba(OH). Hãy nêu phương pháp nhận biết từng dung dịch này. Viết các PT minh hoạ n
Share
Câu 1.
Trích mẫu thử đánh số thự tự các mẫu thử
Cho quỳ tím vào mỗi mấu thử nhận ra
H2SO4 làm quỳ hóa đỏ
NaCl không làm quỳ đổi màu
Ba(OH)2 KOH làm quỳ hóa xanh
-Cho H2SO4 vào hai mẫu này nhận ra Ba(OH)2 tạo kêt tủa BaSO4 màu trắng
Ba(OH)2+H2SO4–>BaSO4+2H2O
KOH không có hiện tượng gì
Câu 2.
nCuSO4=0,1 mol
a. CuSO4+2NaOH–>Cu(OH)2+2NaCl
b. nCu(OH)2=nCuSO4=0,1
–>khối lượng kết tủa m=mCu(OH)2=0,1.98=9,8g
c.nNaOH=2nCuSO4=0,2
–>cMNaOH=0,2/0,1=2M
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Trích 4 dd vào 4 ống nghiệm khác nhau( đánh dấu):
+) Cho 4 mẫu quỳ tím vào 4 ống nghiệm:
Ống nghiệm làm quỳ tím hóa xanh là KOH và Ba(OH)2 ( I )
Ống nghiệm làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 (đánh dấu)
Ống nghiệm còn lại ko làm quỳ tím đổi màu là NaCL (đánh dấu)
+) Cho dd H2SO4 vừa nhận biết vào ( I )
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 (đánh dấu)
Ba(OH)2 + H2SO4 —-> BaSO4 + 2H2O
Ống nghiệm còn lại ko có hiện tượng gì là KOH (đánh dấu)
Câu 2:
n CuSO4=16/(64+32+16.4)=0,1(mol)
PTHH:
CuSO4 + 2NaOH —–> Na2SO4 + Cu(OH)2
0,1 —> 0,2 0,1 0,1 (mol)
mCu(OH)2= 0,1.(64+16.2+2)=9,8(g)
CM NaOH= 0,2/0,1=2M