Nêu chủ quyền về bình đẳng kinh tế giữa các dân tộc Việt Nam
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
Quyền bình đẳng của các dân tộc được ghi nhận và khẳng định trong các bản Hiến pháp của Việt Nam qua các thời kỳ. Mới đây nhất, Hiến pháp năm 2013, bản hiến pháp nâng tầm chế định về quyền con người, quyền công dân, khi đề cập đến quyền bình đẳng giữa các dân tộc, khẳng định: “Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển”. Hiến pháp năm 2013 nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Cũng theo Hiến pháp năm 2013, Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để tất cả các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước” .(theo tin từ VOV5)
Là một quốc gia độc lập, thống nhất, đa dân tộc, nên ở Việt Nam, việc thực hiện tốt vấn đề bình đẳng giữa các dân tộc là một vấn đề hết sức quan trọng; đồng thời, việc thực hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam còn là một trong những nhân tố rất quan trọng bảo đảm cho xã hội Việt Nam luôn ổn định và phát triển. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam đã được thể hiện trong cuộc sống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nhất là từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến nay.
đúng ko nb