những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống tống
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
– Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
– Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
– Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
– Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
– Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
`-` Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý chủ động tiến hành các biện pháp đối phó.
`-` Thực hiện “tiên phát chế nhân” – chủ động tấn công để chặn trước thế mạnh của giặc. Sau khi tiến công sang đất Tống, Lý Thường Kiệt cho ban bố “Phạt Tống lộ bố văn” để nhân dân Tống hiểu rõ mục đích và tính chất của cuộc tấn công.
`-` Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt chủ động dàn thế trận kháng chiến: Xây dựng phòng tuyến chống giặc trên sông Như Nguyệt.
`-` Sử dụng bài thơ “Nam quốc sơn hà” để khích lệ ý chí chiến đấu của quân sĩ Đại Việt và làm suy sụp tinh thần quân Tống. Lợi dụng thời cơ quân Tống suy yếu để tổng phản công.
`-` Lựa chọn thời điểm tấn công vào ban đêm khi giặc chủ quan.
`-` Chủ động kết thúc chiến tranh: Biện pháp “giảng hoà”.
$\color{Pink}{\text{#Keongotzzz}}$