Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
Cho A ={1;2;3;5;7}, B ={2;4;5;6;8}. Tập hợpA\B là
Đáp án: {2,5}
Đáp án:
{2,5}
See lessVì sao giai cấp tư sản mới hình thành đã công khai đấu tranh chống lại giai cấp phong kiến? Nêu những hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sả
Nguyên nhân: - Đến thời kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành.....làm này sinh giai cấp tư sản và quan hệ sản xuất tư bản nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm. - Giai cấp tư sản trở thành giai cấp giầu có......muốn có hệ tư tưởng riêng, nền văn hoá phù hợp với đời sống và lợi íchRead more
Nguyên nhân:
– Đến thời kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình
thành…..làm này sinh giai cấp tư sản và quan hệ sản xuất tư bản nhưng bị
chế độ phong kiến kìm hãm.
– Giai cấp tư sản trở thành giai cấp giầu có……muốn có hệ tư tưởng riêng,
nền văn hoá phù hợp với đời sống và lợi ích giai cấp mình
* Những hình thức đấu tranh đầu tiên…
– Phong trào văn hoá Phục hưng được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu
tiên của giai cấp tư sản….
+ Thông qua các lĩnh vực: văn học, nghệ thuật, hội hoạ…tấn công vào hệ
tư tưởng lỗi thời phong kiến…giải phong tư tưởng tình cảm cho con
người, đề cao tinh thần dân tộc…
+ Qua đó, đóng vai trò tích cực trong việc phát động quần chúng tham gia
đấu tranh chống lại chế độ phong kiến…Mở đường cho sự phát triển cao
của văn hoá nhân loại.
– Cải cách tôn giáo, tiêu biểu là Lu-thơ và Can-vanh…..nhằm chống lại
những hoạt động ngăn cản của giáo hội đối với giai cấp phong kiến
+ Các tư tưởng cải cách tôn giáo đã tấn công trực tiếp vào giáo hội Thiên
chúa và chế độ phong kiến….
+ Cổ vũ và mở đường cho nền tư tưởng, văn hoá châu Âu phát triển cao
hơn.
See lessSo sánh những điểm giống nhau và khác nhau về trật tự thế giới giữa hai thời kì theo Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta.
* Giống nhau: - Cả hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại. - Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ. - ĐRead more
* Giống nhau:
– Cả hệ thống Vecsxai – Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại.
– Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ.
– Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới (Hội Quốc Liên và Liên Hiệp Quốc).
*Khác nhau:
– Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt cơ bản so với trật tự thế giới theo hệ thống Vecsxai – Oasinhtơn là sự hiện diện của cực Liên Xô.
– Trật tự hai cực Ianta đó là sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng đại diện cho hệ thống Xã hội Chủ nghĩa và hệ thống Tư bản Chủ nghĩa mà đại diện là cực Liên Xô và cực Mỹ. Mặt khác, nó có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới.
– Trật tự theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn không có sự khác biệt hay đối lập về hệ tư tưởng và cũng không có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới, trật tự đó chỉ vì quyền lợi của các nước lớn.
– Về cơ cấu tổ chức và duy trì hòa bình cũng như việc kí kết các hòa ước với các nước bại trận hoàn toàn khác nhau. Trật tự hai cực Ianta thể hiện sự tiến bộ và tích cực hơn hẳn.
– Liên Hợp Quốc với vai trò là tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện và tiến bộ hơn hẳn so với Hội Quốc Liên (Hội Quốc Liên là tổ chức của các nước lớn, Liên Hợp Quốc là tổ chức mà tất cả các nước đều có quyền tham gia, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu,…).
– Trong trật tự hai cực Ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt và kéo dài hơn 40 năm giữa Liên Xô và Mỹ làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng đưa thế giới đến bên bờ vực của cuộc chiến tranh.
– Sự sụp đổ của hai trật tự thế giới dẫn đến những hệ quả khác nhau.Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, còn trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn tới sự tan rã của Liên Xô và kết thúc thời kì chiến tranh lạnh và hình thành xu thế thế giới mới.
See less