Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
Em hiểu thế nào về phong tục và truyền thống ?[viết bằng tiếng anh] Mn giúp mình với ạ
A custom (also called a tradition) is a common way of doing things. It is something that many people do, and have done for a long time. Usually, the people come from the same country, culture, or religion. Many customs are things that people do that are handed down from theRead more
A custom (also called a tradition) is a common way of doing things. It is something that many people do, and have done for a long time. Usually, the people come from the same country, culture, or religion. Many customs are things that people do that are handed down from the past.
Quite often societal customs, traditions, and norms conceal how one race is privileged over another or how a group of people is disadvantaged because of their racial or ethnic membership. The ordering of our society around race and ethnicity does not disappear at the classroom door; it continues to operate within our educational systems. Race is not the only positionality that categorizes or impacts the social order; however, race is an important factor in the rankings that regulate societal hierarchy. The effects of how race and ethnicity are viewed in the world are embedded in our educational fabric and
See lesstìm ƯCLN CỦA 2n+1 và 4n+6
Đáp án`+`Giải thích các bước giải: Gọi `d` là ước chung của `2n+1` và `4n+6` Ta có `:` `4n+6` $\vdots$ `d` `2n+1` $\vdots$ `d` `=>2(2n+1)=4n+2` $\vdots$ `d` `=> (4n+6)-(4n+2)` $\vdots$ `d` `=> 4` $\vdots$ `d` `=>d` $\in$ `{-1;-2;-4;1;2;4}`Read more
Đáp án`+`Giải thích các bước giải:
Gọi `d` là ước chung của `2n+1` và `4n+6`
Ta có `:`
`4n+6` $\vdots$ `d`
`2n+1` $\vdots$ `d`
`=>2(2n+1)=4n+2` $\vdots$ `d`
`=> (4n+6)-(4n+2)` $\vdots$ `d`
`=> 4` $\vdots$ `d`
`=>d` $\in$ `{-1;-2;-4;1;2;4}`
Vậy `ƯCLN(2n+1,4n+6)=4`
$@Me$
He said ” Get out of my way”.
Anh nói '' tránh đường ra''
Anh nói ” tránh đường ra”
See lesslấy ví dụ chứng minh rằng sự phát triển của nhiệt độ phụ thuộc vào dân cư và phát triên kinh tế
Theo như mình nghĩ: - Vd như ở châu Phi Ở châu Phi, tuỳ vùng sẽ có nơi rất nóng, dân cư sẽ ở ít vì khi hậu khô hạn, ít điều kiện tự nhiên...vì nóng cây trồng không sống được, những cây trồnRead more
Theo như mình nghĩ:
– Vd như ở châu Phi
Ở châu Phi, tuỳ vùng sẽ có nơi rất nóng, dân cư sẽ ở ít vì khi hậu khô hạn, ít điều kiện tự nhiên…vì nóng cây trồng không sống được, những cây trồng chịu được khô hạn thì năng suất thấp và giá thành kém => Kinh tế vùng đó giảm.
See lessyou ( wait ) a minute while I (look) through the text
wait/ am looking
wait/ am looking
See lessngta muốn mạ một lớp bạc dày d=5 micro mét cho một vật có S bằng pp điện phân. Cường độ dòng điện bình là 0,3A và t= 25p. Hỏi diện tích S cần mạ. Cho
Đáp án: Một vật kim loại diện tích 120 cm2 được mạ niken. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,30 A và thời gian mạ là 5 giờ. Xác định độ dày của lớp niken phủ đểu trên mặt vật kim loại. Niken (Ni) cRead more
Đáp án:
Một vật kim loại diện tích 120 cm2 được mạ niken. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,30 A và thời gian mạ là 5 giờ. Xác định độ dày của lớp niken phủ đểu trên mặt vật kim loại. Niken (Ni) có khối lượng mol là A = 58,7 g/mol, hoá trị n = 2 và khối lượng riêng D = 8,8.103 kg/m3.
Khối lượng niken được giải phóng ra ở catôt được tính theo công thức Fa-ra-đây :
m=1F.An.Itm=1F.An.It
Thay m = DV = DSh ta tìm được độ dày của lớp niken phủ trên mặt vật mạ:
\(\eqalign{
& h = {1 \over F}.{A \over n}.{{It} \over {DS}} \cr
& h = {1 \over {96500}}.{{{{58,7.10}^{ – 3}}} \over 2}.{{0,30.5.3600} \over {{{8,8.10}^3}{{.120.10}^{ – 4}}}} \approx 15,6\mu m \cr} \)
để lát một căn phòng hình chữ nhật,người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạnh để lát kín nền căn phòng đó,biết r
Đáp án: 600 viên gạch Giải thích các bước giải: Đổi : 6m=600cm 9m= 900cm Diện tích 1 viên gạch men là : 30x30=900(cm2 ) Diện tích căn phòngRead more
Đáp án: 600 viên gạch
Giải thích các bước giải:
Đổi : 6m=600cm
9m= 900cm
Diện tích 1 viên gạch men là :
30×30=900(cm2 )
Diện tích căn phòng là:
600×900= 540000 ( cm2)
Cần số viên gạch để lát kín phòng là :
540000:900= 600 ( viên gạch )
Đáp số : 600 viên gạch
See lessViết đoạn văn tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm Đề:Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lá
Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân và quốc phòng toàn dân, ngày 22 tháng 12, để chúng tôi hiểu thêm về lịch sử chiến đấu của dân tộc, nhà trường đã mời đoàn cựuRead more
Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân và quốc phòng toàn dân, ngày 22 tháng 12, để chúng tôi hiểu thêm về lịch sử chiến đấu của dân tộc, nhà trường đã mời đoàn cựu chiến binh về thăm và trò chuyện. Trong đoàn đại biểu đó, tôi bắt gặp một người lính trên ngực gắn nhiều huân chương và trong buổi lễ chú đã giới thiệu mình là người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cuối buổi, tôi đã lân la đến gặp và có cuộc nói chuyện thú vị với chú.
Các bạn có lẽ không thể hình dung được, người chiến sĩ lái xe trẻ trung, sôi nổi năm xưa giờ đĩnh đạc, oai nghiêm trong bộ quân phục mới. Chú có giọng nói khoẻ, ấm áp và tiếng cười âm vang. Cùng tháng năm, khuôn mặt tuy đã già dặn nhưng vẫn có vẻ hóm hỉnh, yêu đời của người lính. Qua trò chuyện, có thể thấy chú là người rất vui tính, nhiệt tình, đặc biệt là khi chú kể cho tôi về cuộc đời người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm ấy. Chú kể với tôi, năm 1969 là năm chú thường cùng các anh em trong tiểu đội lái xe qua đây, cũng là năm mà Mĩ đánh phá rất ác liệt trên tuyến đường này. Bởi đường Trường Sơn, tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử là tuyến đường quan trọng nhất, là đầu mối giao thông, liên lạc hai miền Bắc – Nam
Chúng quyết phá cho bằng được. Chúng thả hàng ngàn tấn bom, cày xới những khung đường, đốt cháy những khu rừng. Hàng nghìn cây đã đổ, muông thú mất chỗ ở. Đã có nhiều người ngã xuống để bảo vệ con đường. Tuy Mĩ đánh phá ác liệt thật, nhưng những đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau trên con đường, đem theo bao lương thực, vũ khí đạn dược cho chiến trường miền Nam. Kể một lúc, chú lại mỉm cười và nói với tôi:
– Cháu thấy đấy, cuộc chiến đấu của các chú trải qua biết bao gian khổ, khó khăn. Những năm tháng ác liệt đó đã khắc hoạ cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc ta oanh liệt hào hùng. Trên tuyến đường Trường Sơn giặc Mĩ đánh phá vô cùng ác liệt; bom Mĩ cày xới đất đai, phá hỏng những con đường, đốt cháy những cánh rừng, phá huỷ biết bao nhiêu những rừng cây là lá chắn của ta. Nhưng không vì “bom rơi đạn lạc” như vậy mà các chú lùi ý chí, các đoàn xe tải ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến, các chú còn phải đi trong bóng đêm theo sự hướng dẫn của các cô thanh niên xung phong để tiến về phía trước trong màn đêm sâu thẳm của rừng hoang. Có hôm trời tối Mĩ phát hiện ra, ta chuyên chở qua rừng, bọn chúng đã thả bom để không cho ta qua, phá vỡ chiếc cầu nối Bắc – Nam. Nhưng đặc biệt hơn cả là đoàn xe vận tải không có kính vì bị “bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”. Bom đạn trải xuống hàng loạt khiến nào là kính, nào là đèn vỡ, mui xe bẹp, nào là thùng xe xước… Không có đèn vượt qua dãy Trường Sơn đầy nguy hiểm như thế mà các chú vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh Mĩ, chạy dọc Trường Sơn. Chẳng khác nào “châu chấu đá xe”, Mĩ với bao nhiêu thiết bị tối tân đế đánh ta nhưng chúng ta đã vượt qua những gian khổ để đánh chúng. Chú còn nhớ trên các cabin những chiếc xe như thế, bọn chú không cỏ vật gì để che chắn cả, gió táp vào mặt mang theo bao nhiêu là bụi. Gió bụi của Trường Sơn làm mắt cay xè, tóc bạc trắng như người già còn mặt thì lấm lem như thằng hề vậy, thế mà không ai cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc hút ngang nhiên, ai nấy nhìn nhau rồi cười giòn giã vang khắp dãy Trường Sơn.
Với những ngày nắng là như vậy nhưng đến lúc mưa thì các chú còn khổ hơn nhiều, Trường Sơn mỗi lúc mưa là mưa như trút nước cộng thêm vào đó là những giọt sương muối ở rừng hòa vào dòng nước mưa phả vào da thịt của các chú tê rát cả da mặt, áo thì ướt hết. Lắm lúc lạnh quá các chú phải tì sát vào nhau mà nghĩ thầm: “Vì bảo vệ Tổ quốc phải vượt qua được thiên nhiên thì mới là những người lính của bộ đội Cụ Hồ”. Vì những lời nhủ thầm đó mà chú và các đồng đội mới trải qua được sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thiên nhiên trong thời kỳ đó lắm lúc cũng là kẻ địch của mình đấy cháu ạ. Thế nhưng các chú vẫn cầm vô lăng lái một cách hăng hái hàng trăm cây số nữa có đâu cần thay người lái, gió lùa rồi quần áo lại khô thôi.
Cháu biết không: Người lính Trường Sơn năm xưa giản dị, đơn sơ lắm. Để trải qua những ngày tháng ấy các chú phải vượt qua biết bao nhiêu gian lao vất vả mà đặc biệt là phải biết vượt qua chính mình, có ý chí chiến đấu cao. Vượt qua những khó khăn như thế con người mới hiểu được sức chịu đựng của mình thật kỳ diệu. Xe không kính cũng là một thú vị vì ta có thể nhìn cả bầu trời, không gian rộng lớn khoáng đạt như ùa vào buồng lái, những ngôi sao đều nhìn thấy và những cánh chim chạy thẳng vào tim. Tâm hồn người chiến sĩ vui phơi phới, thật đúng là:
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ,
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.
Trên con đường Trường Sơn, mỗi khi các chú gặp nhau thì thông qua cửa kính bắt tay. Đó là sự động viên, truyền thêm sức mạnh cho nhau để vượt qua khó khản. Mỗi khi giữa rừng, bên bếp Hoàng cầm sưởi ấm bao trái tim người chiến sĩ, các chú nghĩ từng chung bát chung đũa tức là một gia đình, là người trong một nhà rồi đấy cháu ạ. Một cử chỉ nhỏ của người chiến sĩ cũng làm cho họ gắn bó thêm, xiết chặt tình đồng đội.
Được nghe chú kể những vất vả ấy tôi thật khâm phục hơn tình đồng chí đồng đội, lòng dũng cảm hiên ngang của người chiến sĩ. Tôi thầm mơ ước trên thế giới không còn chiến tranh để cuộc sống mãi thanh bình.
See lessmuối nào tác dụng với axit HCl
Đáp án:-Tất cả những muối tan -Tạo ra kết tủa hoặc bay hơi là đc - Hay gặp muối có gốc CO3
Đáp án:-Tất cả những muối tan
-Tạo ra kết tủa hoặc bay hơi là đc
– Hay gặp muối có gốc CO3
cảm nhận về công ơn cha mẹ qua bài thơ Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao
1. MB: - Giới thiệu kho tàng ca dao dân ca. - giới thiệu bài ca dao. 2. TB: – Bài ca dao trước hết khẳng định, ngợi ca công lao trời biển của cha mẹ + Nghệ thuật so sánh được sử dụng triệt để, hình ảnh so sánh to lớn, vĩ đại núi ngấtRead more
1. MB:
– Giới thiệu kho tàng ca dao dân ca.
– giới thiệu bài ca dao.
2. TB:
– Bài ca dao trước hết khẳng định, ngợi ca công lao trời biển của cha mẹ
+ Nghệ thuật so sánh được sử dụng triệt để, hình ảnh so sánh to lớn, vĩ đại núi ngất trời, nước biển Đông -> nhấn mạnh công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn của cha mẹ đối với mỗi con người.
+ Sự tinh tế, chính xác trong việc sử dụng từ ngữ: công cha, nghĩa mẹ. Hình ảnh người cha bao giờ cũng hiện lên tầm vóc phi thường với công lao to lớn, còn hình ảnh người mẹ lại thường hiện lên với tình cảm dạt dào, vô bờ, như nước ngoài biển Đông không gì đo đếm được.
-> Biện pháp so sánh đối xứng đã hai hình ảnh kì vĩ vừa cụ thể vừa sinh động, ca ngợi công lao trời bể của mẹ cha
– Bài ca dao nhắc nhở chúng ta hãy suy nghĩ, thấm thía công lao của cha, cả mẹ
– Hai câu thơ cuối tha thiết ngọt ngào. Phận làm con phải biết ghi lòng tạc dạ công lao của cha của mẹ
– “cù lao chín chữ” để nói lên công lao to lớn của bậc sinh thành nuôi dưỡng nâng nui, chăm sóc dạy bảo con cái lớn khôn
– Làm con phải luôn luôn ghi nhớ công ơn cha mẹ, phải têu thương, chăm sóc hiếu thảo với cha mẹ.
– Yêu thương và thấu hiểu được nỗi nhọc nhằn, vất vả của cha mẹ.
– Biến nhận thức, tình cảm thành hành động cụ thể: quan tâm, chăm sóc cha mẹ, không làm những điều để cha mẹ phiền lòng, phụng dưỡng cha mẹ khi tuổi già, sức yếu.
– Liên hệ bản thân:
3. Kết bài:
– Khẳng định lại nội dung bài ca dao
See less