Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
Chứng minh rằng không tồn tại hai số tự nhiên x va y sao cho x^2+y va x+y^2 la số chính phương
Đáp án: `↓↓` Giải thích các bước giải: Giả sử `x>y` Ta có : `x^2 < x^2 +y < x^2 + x < x^2 +x +1 =(x+1)^2` `⇒ x^2 + y` không là số nguyên ⇒ Không tồn tại `x; y` thỏa mãn
Đáp án:
`↓↓`
Giải thích các bước giải:
Giả sử `x>y`
Ta có : `x^2 < x^2 +y < x^2 + x < x^2 +x +1 =(x+1)^2`
`⇒ x^2 + y` không là số nguyên
⇒ Không tồn tại `x; y` thỏa mãn
See lessCho mk xin ít bài thơ bài văn hay viết về phong cảnh con ng xin hoạt văn hoá truyền thống lịch sử ở Tiền Giang
Thơ: Nguyễn Đình HuânSáng tháng sáu anh về với Gò Công.Tình cờ gặp em thắm hồng đôi má.Gò Công sinh ra mẫu nghi thiên hạ.Hèn chi thấy em xinh quá đi thôi.Bà Từ Dũ mẫu hậu của một thời.Nổi tiếng từ bi giúp đời giúp nước.Hoàng hậu Nam Phương nổi danh từ trước.Tài sắc vẹn toàn mãi được vua yêu.Con gáiRead more
Thơ: Nguyễn Đình Huân
Sáng tháng sáu anh về với Gò Công.
Tình cờ gặp em thắm hồng đôi má.
Gò Công sinh ra mẫu nghi thiên hạ.
Hèn chi thấy em xinh quá đi thôi.
Bà Từ Dũ mẫu hậu của một thời.
Nổi tiếng từ bi giúp đời giúp nước.
Hoàng hậu Nam Phương nổi danh từ trước.
Tài sắc vẹn toàn mãi được vua yêu.
Con gái Gò Công duyên dáng mỹ miều.
Mắt biếc môi xinh như Kiều đằm thắm.
Mới gặp đó thôi sao lòng say đắm.
Biển Tân Thành anh ngồi ngắm sóng xô.
Miền đất phương nam lãng mạn lên thơ.
Trương Công Định đã dựng cờ khởi nghĩa.
Nơi lẫy lừng cần vương căn cứ địa.
Cửa Xoài Rạp vẫn thế khác gì đâu.
Bình Tây đại vương mãi ngẩng cao đầu.
Anh với em ta hiểu nhau là được.
Vàm Cỏ Đông bao tàu ghe xuôi ngược.
Ai tới rồi sẽ mộng ước về thăm.
đây bn nhé
See lessFinish the second sentence so that it means the same as the first one. 1. Peter hasn’t had his hair cut for over 3 months. -+ It is ……………..
1. It is over 3 months since Peter (last) had his hair cut.2. What I meant (to do) was to post that letter before lunch.3. Only if you increase the publicity will people become aware of the problem.4. Enormous efforts/attempts have been made by scientists to find a cure for AIDS.5. The harder you woRead more
1. It is over 3 months since Peter (last) had his hair cut.
2. What I meant (to do) was to post that letter before lunch.
3. Only if you increase the publicity will people become aware of the problem.
4. Enormous efforts/attempts have been made by scientists to find a cure for AIDS.
5. The harder you work, the more successful you are I will be.
6. She found it too difficult to finish the job by lunchtime.
7. The keys were thought to have been found out accidentally by the little girl.
-8. It has been suggested that income tax (should) be abolished.
9. You should not have allowed a four-year-old child to walk home alone.
10. – But for the heavy rain, we would not have been late for the meeting/ would have
been in time for the meeting
– But for the fact that it rained heavily, we would not have been late for the
meeting.
CÂU NÀY CÓ BẠN ĐÃ TỪNG HỎI RỒI !
See lesscấu trúc,cách dùng, dấu hiệu nhận biết của thì hiện tại hoàn thành
Công thứcKhẳng định: S + have/has + V3/-ed + O.Phủ định: S + have/has + NOT + V3/-ed + O.Nghi vấn: Have/ has + S + V3/-ed + O?Chú ý: I/We/You/They + have He/She/It + has Chú thích: S - chủ ngữ, V3/-ed(Vpp/-ed) - động từ cột 3 trong bảng bất quy tắc hoặc động từ đuôi "ed", O - tân ngữ.2. Cách dùngHànRead more
Công thức
Khẳng định: S + have/has + V3/-ed + O.
Phủ định: S + have/has + NOT + V3/-ed + O.
Nghi vấn: Have/ has + S + V3/-ed + O?
Chú ý:
I/We/You/They + have
He/She/It + has
Chú thích: S – chủ ngữ, V3/-ed(Vpp/-ed) – động từ cột 3 trong bảng bất quy tắc hoặc động từ đuôi “ed”, O – tân ngữ.
2. Cách dùng
Hành động đã hoàn thành cho tới thời điểm hiện tại mà không đề cập tới nó xảy ra khi nào.
Ví dụ:
– I’ve done all my homeworks
(Tôi đã làm hết bài tập về nhà)
Hành động bắt đầu ở quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có thể tiếp tục ở tương lai (for và since được dùng trong trường hợp này)
Ví dụ:
– They’ve been married for nearly Fifty years
( Họ đã kết hôn được 50 năm).
Lưu ý: Chúng ta thường hay dùng Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn cho những trường hợp như thế này
Ví dụ:
– She has lived in Liverpool all her life
(Cố ấy đã sống cả đời ở Liverpool)
Lưu ý: for + khoảng thời gian, since + mốc thời gian.
(for a year, for a long time, …)
(since 1992, since June, …)
Hành động đã từng làm trước đây và bây giờ vẫn còn làm.
Ví dụ:
– He has written three books and he is working on another book.
(Anh ấy đã viết được 3 cuốn sách và đang viết cuốn tiếp theo)
Một kinh nghiệm cho tới thời điểm hiện tại (thường dùng trạng từ ever)
Ví dụ:
– My last birthday was the worst day I’ve ever had
(Sinh nhật năm ngoái là ngày tệ nhất đời tôi).
Hành động vừa mới xảy ra
Ví dụ:
– She has just bought a computer.
(Cô ấy vừa mua một chiếc máy tính.).
Về một hành động trong quá khứ nhưng quan trọng tại thời điểm nói
Ví dụ:
– I can’t get my house. I’ve lost my keys.
(Tôi không thể vào nhà được. Tôi đánh mất chùm chìa khóa của mình rồi.)
Đặc biệt: Trong một số trường hợp, ta sử dụng trạng thái quá khứ phân từ của động từ TOBE : BEEN như một dạng quá khứ phân từ của động từ GO.
3. Dấu hiệu nhận biết
Just (vừa mới), recently (gần đây), lately (mới gần đây), already (rồi), before (trước đây), ever (đã từng), never (chưa từng, không bao giờ)
for + N – quãng thời gian: trong khoảng
(for a year, for a long time,…)
since + N – mốc/điểm thời gian: từ khi
(since 1992, since June,…)
yet: chưa
(dùng trong câu phủ định và câu hỏi)
so far = until; now = up; to now = up; to the present: cho đến bây giờ
Dạng của động từ Thì hiện tại hoàn thành : Have/has + past participle (quá khứ phân từ)
See lessCho 200ml dd H2SO4 0,5M tác dụng với 50ml dd KOH 2M. Dung dịch sau phản ứng có môi trường nào? Giải chi tiết giúp mình ạ!!
Đáp án: Trộn 200ml dd H2SO4 0,5M tác dụng với dd KOH 2M. Dung dịch sau phản ứng có môi trường nào: Không xác định đượcGiải thích: Vì khi cho H2SO4 và KOH ta vẫn chưa xác đinh được nKOH nên sau phản ứng vẫn chưa biết OH- hay H+ dưdo đó ta vẫn chưa xác đinh được dd là môi trường nàoGiải thích các bướcRead more
Đáp án:
Trộn 200ml dd H2SO4 0,5M tác dụng với dd KOH 2M. Dung dịch sau phản ứng có môi trường nào: Không xác định được
Giải thích: Vì khi cho H2SO4 và KOH ta vẫn chưa xác đinh được nKOH
nên sau phản ứng vẫn chưa biết OH- hay H+ dư
do đó ta vẫn chưa xác đinh được dd là môi trường nào
Giải thích các bước giải:
See lessTìm m để hs luôn có cực trị : y= mx mũ 3 – x mũ 2 +2m mũ2 x +2m -3
Đáp án: Giải thích các bước giải: Ta có: \(y' = 3m{x^2} - 2x + 2{m^2}\) Nếu \(m = 0\) thì \(y = - {x^2} - 3\) là hàm số bậc hai nên luôn có cực trị. Nếu \(m \ne 0\) thì hàm số luôn có cực trị \( \Leftrightarrow y' = 0\) có hai nghiệm phân biệt \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \Delta ' = 1 - 3m.2{mRead more
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Ta có: \(y’ = 3m{x^2} – 2x + 2{m^2}\)
See lessNếu \(m = 0\) thì \(y = – {x^2} – 3\) là hàm số bậc hai nên luôn có cực trị.
Nếu \(m \ne 0\) thì hàm số luôn có cực trị \( \Leftrightarrow y’ = 0\) có hai nghiệm phân biệt
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \Delta ‘ = 1 – 3m.2{m^2} > 0\\ \Leftrightarrow 1 – 6{m^3} > 0 \Leftrightarrow {m^3} < \frac{1}{6}\\ \Leftrightarrow m < \frac{1}{{\sqrt[3]{6}}}\end{array}\) Vậy \(m < \frac{1}{{\sqrt[3]{6}}}\)
Tìm ý và Lập dàn ý : suy nghĩ của em về đạo lý uống nước nhớ nguồn
Tìm Ý : -Thể loại nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí trong đời sống -Nội dung: trình bày Suy nghĩ của e về đạo lý uống nước nhớ nguồn.Dàn Ý (Tự Triển Khai) :A) Mở bài : Giới thiệu khái quát về vấn đề cần nghị luận và dẫn câu đó vào.B) Thân Bài:1) Giải thích :-Uống nước là gì.?-Nguồn là gì.?2)LầnRead more
Tìm Ý : -Thể loại nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí trong đời sống
-Nội dung: trình bày Suy nghĩ của e về đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Dàn Ý (Tự Triển Khai) :
A) Mở bài : Giới thiệu khái quát về vấn đề cần nghị luận và dẫn câu đó vào.
B) Thân Bài:
1) Giải thích :
-Uống nước là gì.?
-Nguồn là gì.?
2)Lần Lượt trình bày các luận điểm.
– Tại sau phải uống nước nhớ nguồn.?
+Câu nói là đúng hay sai.?
+Lợi ích:
+Nếu ko uống nước nhớ nguồn thì sẽ ra sao.?( về con người và xh)
-Ý nghĩa
-Liên hệ:
+ Bản Thân
+Xh
+Câu thành ngữ , tục ngữ…. có liên quan
C) Kết bài : Khẳng định lại tính đúng sai của câu nói…vaf suy nghĩ bản thân.
See lessem muốn viết mở bài, kết bài kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Mở bài: Trong tuổi học trò, tôi có một kỉ niêm đẹp đẽ, đó là ngày đầu tiên vào lớp 1.Chúng ta có thể mở bài bằng cách khacKết bài: Tôi sẽ không quên đc những kỉ niệm khó phai như vấyCo thể làm cách khác nhé
Mở bài: Trong tuổi học trò, tôi có một kỉ niêm đẹp đẽ, đó là ngày đầu tiên vào lớp 1.
Chúng ta có thể mở bài bằng cách khac
Kết bài: Tôi sẽ không quên đc những kỉ niệm khó phai như vấy
Co thể làm cách khác nhé
See lessBài: Tự Chủ Tình huống: Làm thế nào để không nói chuyện riêng? Đang ngồi trong lớp nghe cô giáo giảng bài, H chợt nhớ ra chuyệ
1,nếu là H tôi sẽ đợi ra chơi rồi nói chuyện ý sau2, Tôi đã ở trong trường hợp như H rồi. Tôi tập trung nghe cô giảng bài còn các chuyện khác để ra chơi rồi nói
1,nếu là H tôi sẽ đợi ra chơi rồi nói chuyện ý sau
2, Tôi đã ở trong trường hợp như H rồi. Tôi tập trung nghe cô giảng bài còn các chuyện khác để ra chơi rồi nói
See lessViết đoạn văn biểu cảm về một loài cây em yêu có trong đó sử dụng 2 từ láy và 2 từ ghép ( 10 câu )
Ngay từ nhỏ, tôi đã từng được nghe nói nhiều về tre về trúc, mà sao tôi trưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ, chúng xuất hiện trên những bức tranh, quyển sách mà tôi mua. ‘’Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi’’- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xong quyển sách về loài câyRead more
Ngay từ nhỏ, tôi đã từng được nghe nói nhiều về tre về trúc, mà sao tôi trưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ, chúng xuất hiện trên những bức tranh, quyển sách mà tôi mua. ‘’Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi’’- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xong quyển sách về loài cây được coi là biểu tượng của dân tộc VN này. Qua những câu hỏi đó, tôi càng muốn hiểu hơn về chúng, càng yêu quý chúng hơn qua từng lợi ích, vẻ đẹp của loài cây này.
Nhưng những câu hỏi như thế chấm dứt khi tôi được về quê và bất ngờ thây. Đúng là ‘’trăm nghe không bằng mắt thấy’’ vẻ đẹp của loài tre mọc thành từng bụi này lại mọc xung quanh nhà ngoại tôi. Tôi biết ngay lúc đó là mình sẽ có nhiều cơ hội tìm hiểu về loài cây này hơn. Cái cảm giác háo hức, nôn nao cứ thúc tôi nhanh chóng đi tìm hiểu về chúng ngay khi vừa đặt chân xuống mảnh đất này.
Ngay trước mặt tôi là một bụi tre to lớn chừng sáu, bảy cây tre tụm vào nhau như thể hiện sự đoàn kết vĩnh cữu của dân tộc Việt Nam. Bên dưới là những bụi tre là những măng non đang mọc lên làm tôi nhớ đến hình ảnh cuộc thi ‘’Búp măng non’’ mà mình thường được nghe đến, mãi bây giờ mới hiểu đó chính là hình ảnh của một búp non tuy nhỏ nhưng sau này sẽ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước xinh đẹp này. Tre mọc khắp đồng quê, tuy không đẹp nhưng chúng gắn bó với người dân ở đây hơn cả những loài cây như: hoa giấy, hoa hồng,.. suốt đời chỉ biết làm đẹp để khoe mình cho đến chết. Tre tuy khẳng khiu một màu xanh và ngày càng vàng đi khi nhìn thấy các búp măng lớn lên, nhưng chúng không phải là vô ích, chúng có thể là vật liệu để làm nên những chiếc giường, những chiếc tủ và vô vàn thứ khác mà ta từng thấy. Đối với người nông dân, còn gì tốt hơn sau nhiều giờ làm việc dưới các nóng gây gắt của ánh Mặt Trời thì được ngả lưng dưới bóng tre tươi mát Lúc này, tôi lại khám phá ra chính những chiếc diều mà tôi thường hay chơi lại có khung được làm từ tre. Sự ngạc nhiên ngày càng dâng cao khi chính tay tôi có thể dùng tre làm nhiều thứ mà mình không còn cơ hội làm khi quay lại thành phố. Nhưng có lẽ thứ mà bọn trẻ làng quê sợ nhất cũng chính là tre, ở đây đứa nào cũng sợ chiếc roi tre mắc đầu giường của bố mẹ mình mà chúng thường bị đánh khi mắc lỗi.
‘’Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…’’
Nhà thơ Nguyễn Duy từng nói thế, hình ảnh của tre quá quen thuộc với các bạn nhỏ qua hình ảnh nhân vật Thánh Gióng khi gẫy chiếc gậy sắt đã lấy bụi tre bên đường đập tan bọn giặc. Hình ảnh cây tre trăm đốt trong truyện cùng tên và hình ảnh đó ngày càng mở rộng ra khắp các lĩnh vực từ văn học đến những bộ phim như : ‘’ Cây tre Việt Nam’’.
‘’…Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi..’’
Qua 2 câu thơ đó, tôi càng khâm phục tre hơn, rõ ràng tre đã gắn bó với dân tộc ta suốt nhiều năm dài bị các nước khác xâm chiếm. Tre dựng lũy, dựng thành chống quân giặc, tre làm vũ khí cho nhân dân, tre làm những bãi chông ngăn bọn lính dù,… Tre luôn tiên phong trên con đường mở ra đến sự tự do và hạnh phúc của dân tộc ta.
‘’…Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù cát sỏi đá vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hoá nhiều…’’
Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất.Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng:
’’Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù’’.
Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăm trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước. Tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng của tính kiên cường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam
See less