Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
Cây thân củ là cây nào cho 1 ví dụ và tác dụng của cây đối với con người . Cây thân rễ là cây nào cho 1 ví dụ và tác dụng của cây đối với con người .
Cây thân củ: Khoai tây, có tác dụng là thức ăn cho con người. Cây thân rễ: Gừng, làm thức ăn, làm thuốc cho con người.
Cây thân củ: Khoai tây, có tác dụng là thức ăn cho con người.
Cây thân rễ: Gừng, làm thức ăn, làm thuốc cho con người.
See less2 phần 6 trừ âm 2 phần 3 cộng bảy phần tư
Đáp án: = 11/4 Giải thích các bước giải:
Đáp án: = 11/4
Giải thích các bước giải:
Phân tích đa thức thành nhân tử:x²+x-12
Đáp án: x^2+x-12 x^2-3x+4x-12 x(x-3)+4(x-3) (x-3)(x+4) Giải thích các bước giải:
Đáp án:
x^2+x-12
x^2-3x+4x-12
x(x-3)+4(x-3)
(x-3)(x+4)
Giải thích các bước giải:
cảm nhận đoạn thơ việt bắc ” ta về mình có nhớ ta ….nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
I, MB: - Giới thiệu tác giả tác phẩm - Nêu đoạn trích Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc, là "con chim đầu đàn" của thơ ca Cách mạng Việt Nam thế kỉ XX. Sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu gắn liền với sự ngRead more
I, MB: – Giới thiệu tác giả tác phẩm
– Nêu đoạn trích
Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc, là “con chim đầu đàn” của thơ ca Cách mạng Việt Nam thế kỉ XX. Sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp cách mạng, thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng. Nhắc đến ông, ta chẳng thể nào quên được những tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Máu và hoa,… Tiêu biểu trong số đó là bài thơ “Việt Bắc”, là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Thể hiện sự gắn bó, ân tình sâu nặng với nhân dân, đất nước trong niềm tự hào dân tộc. Đặc biệt là đoạn trích
“Ta về mình có nhớ ta
….
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
II, TB:
1, Khái quát chung:
– HCST: Chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi. Tháng 7-1954, Hiệp định Giơ – ne – vơ về Đông Dương được kí kết. Hòa bình lập lại, một trang sử mới mở ra cho toàn dân tộc. Tháng 10-1954, những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xuôi, Trung ương Đảng, Chính phủ rời chiến khu Việt bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính lịch sử này, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ.
– Vị trí đoạn trích: thuộc phần 2 của đoạn trích VIỆT BẮC (trong sgk)
– Nội dung: Nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc của người ra đi
2, Phân tích
* Nỗi nhớ về thiên nhiên Việt Bắc:
+ Thiên nhiên VB hiện lên với vẻ đẹp đa dạng theo thời gian, không gian khác nhau (sương sớm nắng chiều, trăng khuya, các mùa trong năm).
+ Thiên nhiên trở nên đẹp hơn, hữu tình hơn khi có sự gắn bó với con người (người mẹ địu con lên rẫy, người đan nón, em gái hái măng…)
– Đoạn thơ từ câu “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” đến “Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung” là đoạn thơ tả cảnh đặc sắc của Tố Hữu.
+ Đoạn thơ được sắp xếp xen kẽ cứ một câu tả cảnh lại có một câu tả người.
+ Cảnh vật hiện lên như một bức tranh tứ bình với bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông), trong đó, mỗi mùa có nét đẹp riêng.
+ Mùa đông:
* Hình ảnh: hoa chuối đỏ tươi + người lao động trên đèo cao -> bình dị, khoẻ khoắn;
* Màu sắc: xanh + đỏ + “nắng ánh” -> màu sắc ấm áp.
+ Mùa xuân:
* Hình ảnh: mơ nở trắng rừng + người đan nón -> đẹp, nên thơ
* Màu sắc: trắng + trắng -> tinh khiết, thanh nhã.
* Âm thanh: hiệp vần “ơ” (mơ – nở), “ưng” (rừng – từng) -> cảm nhận tinh tế, âm thanh của rừng mơ đồng loạt nở hoa.
+ Mùa hạ:
* Hình ảnh: rừng phách đổ vàng + em gái hái măng
* Màu sắc: vàng
* Âm thanh: tiếng ve -> Vẻ đẹp đặc trưng rộn rã, rực rỡ, đặc trưng của mùa hè.
+ Mùa thu:
* Hình ảnh: ánh trăng
* Âm thanh: tiếng hát ân tình thuỷ chung -> Vẻ đẹp thanh bình, hiền hoà.
– Phép điệp: ta về, ta nhớ, nhớ, đại từ xưng hô: mình – ta
– Nhịp điệu đều đặn, cân xứng, nhịp nhàng
– Giọng điệu tâm tình, ngọt ngào, lời thơ giàu nhạc điệu,
=> Mỗi mùa mỗi cảnh, đều mang vẻ đẹp riêng trong vẻ đẹp chung: đó là sự hài hòa giữa màu sắc và âm thanh, giữa người và cảnh, cảnh và người cùng làm cho nhau thêm đẹp, làm cho bức tranh thêm sinh động. => Thiên nhiên cảnh vật quen thuộc, bình dị, gần gũi nhưng rất thơ mộng, trữ tình => Nỗi nhớ sâu sắc của người cán bộ CM về VB
3, Đánh giá chung
-ND, NT
III, KB: Khẳng định lại vấn đề
* bài viết
Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc, là “con chim đầu đàn” của thơ ca Cách mạng Việt Nam thế kỉ XX. Sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp cách mạng, thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng. Nhắc đến ông, ta chẳng thể nào quên được những tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Máu và hoa,… Tiêu biểu trong số đó là bài thơ “Việt Bắc”, là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Thể hiện sự gắn bó, ân tình sâu nặng với nhân dân, đất nước trong niềm tự hào dân tộc. Đặc biệt là đoạn trích:
“Ta về mình có nhớ ta
….
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
Việt Bắc là khu căn cứ của cách mạng Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Tháng 7/ 1954, hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết. Hòa bình lập lại, miền Bắc được giải phóng và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tháng 10/ 1954, Đảng và Chính phủ rời Việt Bắc về Hà Nội, những người kháng chiến (trong đó có Tố Hữu) từ căn cứ miền núi về miền xuôi chia tay Việt Bắc, chia tay khu căn cứ Cách mạng trong kháng chiến. Nhân sự kiện có tính lịch sử này Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt Bắc”. Bài thơ “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp.
Đoạn thơ là một bức tranh Việt Bắc qua bốn mùa và hàm chứa trong đó một nỗi nhớ nhung da diết cùng tấm lòng thủy chung của tác giả nói riêng và người cán bộ nói chung dành cho Việt Bắc:
“Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người”
Hai câu thơ là lời hỏi và kể của người ra đi, muốn biết lòng người ở lại thế nào và tự bộc lộ tấm lòng của mình. Điệp ngữ “ta về” mở đầu cho hai câu thơ như đặt ra những nỗi niềm của người từ giã. Cái đẹp của câu thơ là hình ảnh “hoa cùng người”, phải chăng con người cũng là một bông hoa trong vườn hoa Việt Bắc. Hình ảnh tạo nên nét hài hòa giữa thiên nhiên và con người, hoa và người khi hòa vào nhau, khi tách biệt để tôn lên vẻ đẹp của nhau. Tiếp sau hình ảnh hoa và người là bức tranh bốn mùa Việt Bắc được vẽ ra hết sức chân thật cùng những màu sắc tươi tắn và âm thanh rộn ràng:
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đeo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”
Mùa đông với màu xanh tha thiết, ngút ngàn của núi rừng trùng điệp hiện ra đầu tiên. Tác giả khắc họa mùa đông trước có lẽ bởi vì khi người cách mạng đến đây cũng vào mùa đông của đất nước và cũng chính thời điểm ấy sau mười lăm năm, người cách mạng cũng từ biệt Việt Bắc – cái nôi cách mạng Việt Nam.
Giữa cái nền xanh tươi của rừng thẳm nổi bật hình ảnh những bông hoa chuối đỏ tươi, làm cho núi rừng không lạnh lẽo hoang vu mà trở nên ấm áp lạ thường. Những bông hoa chuối ẩn trong sương như những ngọn đuốc hồng soi sáng chặng đường mà ta từng bắt gặp trong bài thơ Tây Tiến: “Mường lát hoa về trong đêm hơi”. Cái “đỏ tươi” của hoa chuối như xóa nhòa đi sự lãnh lẽo cô độc của mùa đông lãnh lẽo của núi rừng, như chất chứa, tiềm ẩn sức sống của đất trời. Sự đối lập trong màu sắc nhưng lại hài hòa trong cách diễn đạt khiến mùa đông nơi đây mang hơi hướng của mùa hèo ấm áp trong thơ Nguyễn Trãi:
“Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiện mùi hương”
Giữa thiên nhiên ấy, nét đẹp của con người Tây Bắc hiện lên với một nét độc đáo rất riêng:
“Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”
Người Việt Bắc đi rừng bao giờ cũng gài một con dao ở thắt lưng để phát quang những chướng ngại và đề phòng thú dữ. Ở đây tác giả không miêu tả gương mặt hay thần thái mà miêu tả ánh sáng phản chiếu nơi lưỡi dao gài ở thắt lưng. Ánh nắng mặt trời chiếu xuống làm cho con dao lấy lánh ánh sáng tạo nên hình ảnh con người thật đẹp không thể nào quên, tưởng chừng con người chính là nơi hội tụ của ánh sáng, vừa lung linh vừa rực rỡ. Con người được đặt giữa “đèo cao, nắng ánh”, ở vị trí trung tâm giữa núi rừng Tây Bắc, vượt lên cả không gian với hình ảnh lớn lao, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất nước với hình ảnh kỳ vĩ, lớn lao.
Đông qua rồi xuân. Mùa xuân Việt Bắc hiện lên với sắc trắng của hoa mơ làm bừng sáng cả khu rừng:
“Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”
Nhắc đến mùa xuân, người ta lại nhắc đến thời điểm khí hậu mát mẻ, cỏ cây hoa lá vì thế tràn đầy sức sống, đâm chồi, nảy lộc xanh non. Ngày xuân của Việt Bắc được Tổ Hữu nhìn với cái nhìn rất độc đáo: “mơ nở trắng rừng”. Nghệ thuật đảo ngữ “trắng rừng” sử dụng từ “trắng” với vai trò động từ chứ không còn là tính từ chỉ màu sắc. Thêm vào đó, động từ “nở” như sự lan tỏa của sắc trắng, lấn át mọi sắc xanh của lá rừng, tạo nên một không gian trong lành, dịu mát của hoa mơ, khiến bức tranh trở nên thanh khiết hơn, trữ tình hơn.
Giữa cái nền trắng của hoa mơ ấy, nổi bật lên hình ảnh con người lao động cần mẫn, dịu dàng: “chuốt từng sợi giang”. Con người đẹp một cách tự nhiên trong công việc hàng ngày. Động từ “chuốt” kết hợp với trợ từ “từng” đã thể hiện bàn tay khéo léo, tỉ mĩ, và tài hoa của người lao động. Đó cũng chính là những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Bắc hào hùng nhưng cũng rất hào hoa.
Mùa hè đến, tiếng ve rộn rã vang lên khắp núi rừng:
“Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình”
Âm vang của tiếng ve làm lá phách đổ vàng. Tưởng chừng chỉ cần tiếng ve ngân lên đã làm tiết trời đột ngột chuyển từ xuân sang hè. Câu thơ có nét tương đồng với ý thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” của Khương Hữu Dụng. Chỉ với một câu thơ mà gợi lên cả sự vận động của thời gian, của cuộc sống. Và trên cái nền vàng của rừng phách ấy, hiện lên hình ảnh thật đáng yêu làm cho bức tranh thêm nên thơ, trữ tình. Đó là hình ảnh: “cô em gái hái măng một mình”, hái măng một mình nhưng không hề cô đơn mà lại toát lên vẻ đẹp của người phụ nữ chịu thương chịu khó. Câu thơ mang nỗi niềm cảm thông và cảm kích người Việt Bắc, mà người đi không bao giờ quên được những tình cảm chân thành ấy.
Rồi mùa thu Việt Bắc hiện lên với ánh trăng thu vời vợi làm cảnh núi rừng Việt Bắc trở nên mơ màng, êm ả đầy không khí thanh bình. Từ giữa đêm trăng thu huyền ảo ấy, những tiếng hát ân tình thủy chung của con người Việt Bắc lại được cất lên làm nồng ấm cả lòng người:
“Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
Ở đây không có tin thắng trận, nhưng lại có tiếng hát nghĩa tình của đồng bào Việt Bắc, là tiếng hát của núi rừng Tây Bắc gắn bó mười lăm năm ròng rã. Tiếng hát “ân tình” khép lại bức tranh tứ bình về thiên nhiên và con người, gợi cho người đi, kẻ ở và cả những độc giả hiện tại có những rung động sâu xa về tình yêu Tổ quốc.
Nếu câu lục nói về cảnh thì câu bát lại nói về người. Cái đẹp của bài thơ là sự hòa quyện giữa thiên nhiên và con người Việt Bắc. Phong cảnh Việt Bắc đẹp, nên thơ, trữ tình giàu sức sống như cái nền để làm nổi bật hình ảnh những con người Việt Bắc thật đáng yêu, cần cù, giàu tình nghĩa, thủy chung, son sắt.
Với những nét phác họa đơn sơ, bình dị, bức tranh tứ bình Việt Bắc được vẽ ra với sự hòa quyện giữa cổ điện và hiện đại, giữa con người và thiên nhiên, tất cả tạo nên một bức tranh tổng hòa về thiên nhiên và cuộc sống. Đoạn thơ chính là một nét độc đáo trong phong cách trữ tình chính trị của Tố Hữu mà khi nhắc đến Việt Bắc, người ta lại nhớ ngay đến những tâm hồn hồn hậu, giàu nghĩa tình, thủy chung.
See lessnói : tôi là người Kinh trong tiếng anh như thế nào ạ
I am a Kinh ( person) có "person" hay không đều ok nhé
I am a Kinh ( person)
có “person” hay không đều ok nhé
22/ Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIA, tác dụng vs dd HCl 10% ( lấy dư) thu được 6,72 lít khí đktc. a/ tìm tên
a,2 KL kiềm thổ gọi chung là R R+2HCl=RCl2+H2 nH2=6,72/22,4=0,3mol =>nR=8,8/0,3=29,3 => 2 KL đó là Mg và Ca b, dung dịch A nào vậy nhỉ??
a,2 KL kiềm thổ gọi chung là R
R+2HCl=RCl2+H2
nH2=6,72/22,4=0,3mol
=>nR=8,8/0,3=29,3
=> 2 KL đó là Mg và Ca
b, dung dịch A nào vậy nhỉ??
See lessGiải pháp giúp lớp trường đoàn kết, duy trì
Không gây gổ với các bạn trong lớp, thương yêu nhau, đoàn kết với nhau,tránh các câu nói thô tục làm mất lòng các bạn trong lớp,hăng hái tham gia xây dựng các hoạt động trong lớp, giúp đRead more
Không gây gổ với các bạn trong lớp, thương yêu nhau, đoàn kết với nhau,tránh các câu nói thô tục làm mất lòng các bạn trong lớp,hăng hái tham gia xây dựng các hoạt động trong lớp, giúp đõ các bạn có hoàn cảnh khó khăn và các bạn học yếu biết lắng nghe quan tâm và chia sẻ với các bạn trong lớp
See lesscông lao của ĐinhBộ Lĩnh và Ngô Quyền đối với dân tộc đất nước
Ngô Quyền: Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc. Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độcRead more
Ngô Quyền:
Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
Đinh Bộ Lĩnh:
Có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
b1)Tìm x,y để 713xy chia hết cho 36 b2)tìm x,y để a)3x7y chia hết cho 36 b)563xy chi hết cho 24 b3)tìm a để 40a40a40a chi hết cho 13
Đáp án: 1. 71316, 71352, 71388 Giải thích các bước giải: 1. \(\begin{array}{l}\overline {713xy} \vdots 36 \to \overline {713xy} \vdots 4,9\\\overline {713xy} \vdots 9 \to (7 + 1 + 3 + x + y) \vdots 9 \leftrightarrow (x + y + 11) \vdots 9 \leftrightRead more
Đáp án:
1. 71316, 71352, 71388
Giải thích các bước giải:
1. \(\begin{array}{l}
\overline {713xy} \vdots 36 \to \overline {713xy} \vdots 4,9\\
\overline {713xy} \vdots 9 \to (7 + 1 + 3 + x + y) \vdots 9 \leftrightarrow (x + y + 11) \vdots 9 \leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x + y = 7\\
x + y = 16
\end{array} \right.\\
\overline {713xy} \vdots 4 \to \overline {xy} \vdots 4\\
Th1:x + y = 7\\
x = 0 \to y = 7 \to
\end{array}\) 07 không chia hết cho 4
\(x = 1 \to y = 6 \to 16 \vdots 4\)
\(x = 2 \to y = 5 \to \) 25 không chia hết cho 4
\(x = 3 \to y = 4 \to \) 34 không chia hết cho 4
\(x = 4 \to y = 3 \to \) 43 không chia hết cho 4
\(\begin{array}{l}
x = 5 \to y = 2 \to 52 \vdots 4\\
x = 6 \to y = 1 \to
\end{array}\) 61 không chia hết cho 4
\(x = 7 \to y = 0 \to \) 70 không chia hết cho 4
\(\begin{array}{l}
Th2:x + y = 16\\
x = 7 \to y = 9 \to
\end{array}\) 79 không chia hết cho 4
\(\begin{array}{l}
x = 8 \to y = 8 \to 88 \vdots 4\\
x = 9 \to y = 7 \to
\end{array}\) 97 không chia hết cho 4
-> số cần tìm là: 71316, 71352, 71388
Khinh khí cầu là gì
Đáp án: Là một phương tiện di chuyển trên không, trong đó có túi khí chứa khí được đốt nóng ( thường là khí Heli ) và hoạt động trên cơ chế lực đẩy ac si met Giải thích các bướcRead more
Đáp án:
Là một phương tiện di chuyển trên không, trong đó có túi khí chứa khí được đốt nóng ( thường là khí Heli ) và hoạt động trên cơ chế lực đẩy ac si met
Giải thích các bước giải: