Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
quân đội thời lý được tổ chức và tuyển chọn như thế nào ? giúp e vs ạ , càng sớm càng tốt <3
Quân đội thời Lí được tổ chức và tuyển chọn: - cấm quân: + tuyển chọn những thanh niên khỏe mạng trong cả nước + bảo vệ vua và kinh thành - quân địa phương: + tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xRead more
Quân đội thời Lí được tổ chức và tuyển chọn:
– cấm quân:
+ tuyển chọn những thanh niên khỏe mạng trong cả nước
+ bảo vệ vua và kinh thành
– quân địa phương:
+ tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh(18 tuổi)
+ canh phòng ở các lộ, phủ
+ hằng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh, sẽ tham gia chiến đấu
See lessđủ tiền mua nhà, anh An vay ngân hàng 500 triệu theo phương thức trả góp với lãi suất 0,85%/ tháng. Nếu sau mỗi tháng, kể từ thời điểm vay, anh An trả
Đáp án: Giải thích các bước giải: Từ phương trình cuối của bạn kia nhạp biểu thức lên casio roof bấm shift calc = = Ta tìm được đáp án là C
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Từ phương trình cuối của bạn kia nhạp biểu thức lên casio roof bấm shift calc = =
Ta tìm được đáp án là C
See lesscân bằng phương trình thep phương pháp thăng bằng e Fe(CrO2)2+ Na2CO3—–>Na2CrO4+Fe2O3+CO2
Đáp án: Giải thích các bước giải: 4Fe(CrO2)2 + 7O2 + 8Na2CO3 = 8Na2CrO4 + 2Fe2O3 + 8CO2
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
4Fe(CrO2)2 + 7O2 + 8Na2CO3 = 8Na2CrO4 + 2Fe2O3 + 8CO2
đọc đoạn trích “Bên kia những hàng cây bằng lăng,tiết trời đầu thu đem đến cho con sông hồng một màu đỏ nhạt,mặt sông như rộng thêm ra.Vòm trời cũng
Câu 1: - Câu chủ đề trong đoạn trích trên là: "Suốt đời nhĩ đã đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi,mà xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến cái bRead more
Câu 1:
– Câu chủ đề trong đoạn trích trên là: “Suốt đời nhĩ đã đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi,mà xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến cái bờ bên kia sông hồng ngay trước cửa nhà mình”.
– Kiểu lập luận quy nạp vì câu chủ đề ở cuối đoạn trích
Câu 2:
Nơi mà nhân vật Nhĩ cho là “đây là một chân trời gần gửi mà lại xa lắc ” là bờ bên kia sông Hồng cmar tưởng như ngay trước cửa nhà mình nhưng thực chất lại rất xa xôi.
Câu 3: Triết lý mà nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua nhân vật Nhĩ là: sự trân trọng những giá trị bền vững lâu dài, bình dị và sâu xa của cuộc sống- những giá trị mà thường bị con người chúng ta lúc trẻ lãng quên, nhất là khi những ham muốn xa vời thôi thúc con người ta tìm đến. Sự nhận thức được những giá trị bền vững của con người chỉ đến khi con người ta đã đến giai đoạn trưởng thành thực sự, và sự nhận thức ấy thường đi kèm với những nỗi ân hận xót xa về thời gian đã trôi qua.
Chúc bạn học tốt^^
See lessĐóng vai nhân vật ghì ghẻ kể lại câu chuyện Tấm cám
Trong kho tàng văn học dân gian có rất nhiều tác phẩm hay, li kì và hấp dẫn; trong đó phải kể đến truyện cổ tích Tấm Cám. Tôi đặc biệt ấn tượng với nhân vật Tấm và nghị lực phi thường của cô. Sau đây để cRead more
Trong kho tàng văn học dân gian có rất nhiều tác phẩm hay, li kì và hấp dẫn; trong đó phải kể đến truyện cổ tích Tấm Cám. Tôi đặc biệt ấn tượng với nhân vật Tấm và nghị lực phi thường của cô. Sau đây để các bạn hình dung thật rõ nét và chân thực về cô gái có số phận hẩm hiu đó, tôi sẽ đặt mình vào nhân vật Tấm để kể lại cuộc đời bấp bênh và vô vàn sóng gió của cô.
Đầu tiên – và cũng là nỗi bất hạnh lớn nhất, đưa tôi vào vòng xoáy của sự đau khổ bất hạnh do mẹ con Cám tạo ra. Năm tôi 6 tuổi thì mẹ mất, bố lấy vợ mới và không bao lâu sau bố tôi cũng trúng phong hàn và qua đời. Tôi phải ở cùng mụ dì ghẻ và con gái của mụ là Cám, kém tôi một tuổi rưỡi. Bản thân Cám không xấu nhưng mụ dì ghẻ lại rất cay nghiệt, mụ ta bắt tôi phải làm việc từ sáng sớm cho đến tối mịt, ngày nào cũng như ngày nào tôi phải “dậy sớm hơn gà, ngủ muộn hơn chó” thả sức cho mụ dì ghẻ đánh đập, hành hạ. Có một lần mụ dì ghẻ bảo tôi với Cám đi bắt tép, ai bắt được nhiều sẽ được thưởng yếm đỏ. Do tôi đã quen với công việc đồng áng nên chỉ cần khoắng khoắng mấy cái là đã đầy giỏ. Còn Cám thi cứ đủng đỉnh và chưa bắt được con nào, đến chiều tối tôi và Cám đi về. Tôi liếc nhìn thấy giỏ của Cám có rất ít thế nên rất sướng, cười thầm là” chắc chắn phen này yếm đỏ sẽ thuộc về ta”. Cám thấy giỏ của tôi đầy ắp nên cũng hoảng hoảng bèn bảo tôi gội đầu để kẻo bị dì ghẻ mắng, tôi tin ngay. Lúc lên thì đã thấy Cám trút hết tép vào giỏ của nó rồi chạy về, thấy thế tôi bật khóc và không thể tin Cám lại đê tiện bỉ ổi như vậy. Chợt có một luồng khói màu trắng thoảng qua và Bụt hiện ra và bảo tôi con cá nhỏ nhỏ trong giỏ là cá bống và dặn về chăn cho bống ăn uống đàng hoàng tử tế.
Có một lần dì ghẻ lừa tôi đi chăn trâu ở xa rồi giết thịt bống, tôi đau xót khi thấy bống chết và đem chôn xương bống xuống dưới chân giường. Mấy tháng sau nhà vua mở hội, tôi lấy quần áo giày dép và xe cộ ra từ các lọ ở chân giường, sau hội tôi thử giày thành công và được vua đưa vào cung làm hoàng hậu. Tuy đã giàu sang phú quý dưới một người trên triệu người nhưng tôi vẫn không quên ngày giỗ cha và về nhà thì bị mụ dì ghẻ thích sát và đưa Cám vào cung. Xác của tôi hoá thành chim vàng anh bay vào cung nhưng bị mụ dì ghẻ và Cám giết thịt và vứt lông chim ra ngoài vườn. Từ đống lông chim đó tôi lại hoá thân làm cây xoan đào rồi bị Cám chặt cây làm khung cửi thì tôi chửi và hăm doạ móc mắt Cám nên bị mẹ con mụ dì ghẻ đốt đi, đổ tro đi thật xa. Tôi lại hoá thân làm cây thị, cây thị của tôi chỉ có một quả, một hôm có một bà lão đến xin quả thị, biết là người tốt nên tôi nhằm chuẩn chuẩn rơi đúng vào bị của bà lão. Ngày ngày chờ bà lão đi chợ tôi mới bước ra từ vỏ thị để làm việc nhà giúp bà lão, tuy làm việc như osin nhưng tôi rất vui vì được giúp bà lão. Sau đó có một hôm bà lão quay lại giữa chừng xé vỏ thị và không cho tôi chui vào nữa, tôi giúp bà cụ têm trầu bán hàng nước.
Và cuối cùng cái ngày đó đã đến – cái ngày định mệnh kéo tôi ra khỏi vòng xoáy khổ hạnh – nhà vua đi chơi đến ăn trầu ở quán bà lão, thấy trầu têm đẹp quá nên vua đòi gặp tôi, phu thê trùng phùng thật là cảm động. Sau đó tôi từ giã bà lão rồi trở về cùng. Qua những việc làm xấu xa của mẹ con Cám cho thấy chúng là những kẻ xấu cần phải xoá bỏ trong nhân gian, tôi xui Cám xuống hố rồi đổ nước sôi cho nó chết sau đó làm nước mắm cho dì ghẻ ăn sau đó dì ghẻ biết và lăn đùng ra chết.
Cuối cùng tôi ở lại sống cuộc sống hạnh phúc bên vua và vương quốc của mình
See lessTìm n thuộc N,biết 7 chia hết (n-2) Giúp với ạ
Đáp án: Giải thích các bước giải: 7 chia hết cho (n-2) suy ra: n-2 là Ư(7)=(1,7,-1,-7) giải: +, n-2=1 =>n=3 +, n-2=7=> n=9 +, n-2=-1=> n=1 Read more
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
7 chia hết cho (n-2) suy ra: n-2 là Ư(7)=(1,7,-1,-7)
giải:
+, n-2=1 =>n=3
+, n-2=7=> n=9
+, n-2=-1=> n=1
+, n-2= -7 => -5 (loại)
vậy n thuôc (3,9,1)
See lessnêu cảm nghĩ của em ( khoảng 10 -15 ) của người phụ nữ thời xưa trong bánh trôi nước
Người phụ nữ trong bánh trôi nước của xã hội phong kiến xưa là những người trăng trẻo , tròn trịa , xinh xắn và đáng yêu , họ có những phẩm chất trước sau như một của người phụ nữ . Mặc dù họ có thân hình xRead more
Người phụ nữ trong bánh trôi nước của xã hội phong kiến xưa là những người trăng trẻo , tròn trịa , xinh xắn và đáng yêu , họ có những phẩm chất trước sau như một của người phụ nữ . Mặc dù họ có thân hình xinh đẹp như vậy , nhưng số phận của họ luôn chìm nổi bấp bênh. Cuộc đời của họ luôn phụ thuộc vào gia đình và xã hội , ko có quyền quyết định số phận của mình nhưng họ vẫn giữ được tấm lòng thủy chung, son sắc của mình đối với gia đình
See lessViết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung của bài thơ Bài Ca Côn Sơn trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa
.
.
See lesstìm số hạng thứ 2 , biết số hạng thứ nhất là số lẻ nhỏ nhất có 2 chữ số khác nhau và tổng của 2 số đó là 60
Đáp án: 47 Giải thích các bước giải: Số hạng thứ 1 là: 13. Số hạng thứ 2 là: 60 -13 =47
Đáp án: 47
Giải thích các bước giải:
Số hạng thứ 1 là: 13.
Số hạng thứ 2 là: 60 -13 =47
tư tương “trọng nam khinh nữ “còn tồn tại không ? vậy nếu tư tưởng đó kết thúc có diễn ra “tư tưởng :trọng nữ khing nam hay không “? câu hỏi ‘SIMPLE L
-có còn tồn tai vì nó đã in sâu vào tư tưởng của con ng r cả chị cũng z -ko diễn ra nha e -có có rất nhiều lun ý
-có còn tồn tai vì nó đã in sâu vào tư tưởng của con ng r cả chị cũng z
-ko diễn ra nha e
-có có rất nhiều lun ý
See less