Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
tim so tu nhien a,b biet:(Gia su a>b)
#andy `a, UCLN( a,b)=7` `⇒a=7k, b=7h (k,h)=1 ` `⇒a+b= 7(k+h)=140` `⇒k+h=20=19+1=17+3=13+7=11+9` `⇒(a,b)={(133,7),(119,21),(91,49),(77,63)}` `b, UCLN(a,b)=4` `⇒a=4h, b=4k ,(k,h)=1` `⇒a.b = 16kh=288 ` `⇒kh=18=9.2=18.1` `⇒(a,b)={(36,8),(72,4)}`
#andy
`a, UCLN( a,b)=7`
`⇒a=7k, b=7h (k,h)=1 `
`⇒a+b= 7(k+h)=140`
`⇒k+h=20=19+1=17+3=13+7=11+9`
`⇒(a,b)={(133,7),(119,21),(91,49),(77,63)}`
`b, UCLN(a,b)=4`
`⇒a=4h, b=4k ,(k,h)=1`
`⇒a.b = 16kh=288 `
`⇒kh=18=9.2=18.1`
`⇒(a,b)={(36,8),(72,4)}`
See lessviết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về câu ca dao ” Thân em như củ ấu gai, ruột trong thì trắng vỏ ngoài thi đen” ( giúp em với ạ em đang cần gấp ) ^^
Ca dao xưa luôn là nơi gửi gắm tâm sự và nỗi niềm của mọi người trong cuộc sống. Trong đó xuất hiện những lời than trách vu vơ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoRead more
Ca dao xưa luôn là nơi gửi gắm tâm sự và nỗi niềm của mọi người trong cuộc sống. Trong đó xuất hiện những lời than trách vu vơ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi
Câu đầu tiên tác giả dân gian đã ví von “Thân em” – người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa là củ ấu gai. Củ ấu gai là hình ảnh quen thuộc của người nông dân. Tác giả thẳng thắn so sánh là để thừa thận rằng phụ nữ xưa chưa được coi trọng. Người phụ nữ làm lụng vất vả nên vẻ ngoài trông đen đuốc hơn, làn da trở nên xấu xí hơn. Nhưng “ Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen” . Cặp từ đối “ đen” – “trắng” làm nổi bật câu ca dao về người phụ nữ. Dẫu cho vẻ ngoài có đôi chút xấu xí đi chăng nữa nhưng vẫn mang trong mình tấm lòng son sắc, trái tim chung thủy và một tâm hồn đẹp. “ Ai ơi nếm thử mà xem” như một lời bộc bạch tâm sự tha thiết tới mọi người. Mọi người đừng nhìn vào vẻ ngoài mà vội phán xét. Từ “nếm” có nghĩa là tìm hiểu, “ ngọt bùi” là nhân cách tốt đẹp của người phụ nữ xưa.
Bài ca dao là một lời than trách nhưng thực ra là để nhấn mạnh giá trị đích thực của người phụ nữ xưa. Người phụ nữ luôn mang trong mình những truyền thống tốt đẹp dù trong quá khứ, hiện tay hay tương lai sau này.
(học tốt nhé)
See lessCó 8 học sinh biết rằng trung bình mỗi em mỗi giờ may được 1 cái áo.Hỏi các em làm trong 5 giờ thì được bao nhiêu cái áo?
Lời giải: Mỗi em mỗi giờ may được 1 cái áo. Mỗi em trong 5 giờ may được số cái áo là: $5\times1=5$ (cái) Tám em trong 5 giờ may được số cái áo là: $5\times8=40$ (cái) Read more
Lời giải:
Mỗi em mỗi giờ may được 1 cái áo.
Mỗi em trong 5 giờ may được số cái áo là:
$5\times1=5$ (cái)
Tám em trong 5 giờ may được số cái áo là:
$5\times8=40$ (cái)
Đáp số: $40$ cái áo
See lessGiải thích vì sao đụng tay vào lửa,nướ lạnh ta thụt lại ?
Đáp án:Khi tay ta chạm vào lửa hay nước lạnh thì cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thầm kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh , từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tRead more
Đáp án:Khi tay ta chạm vào lửa hay nước lạnh thì cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thầm kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh , từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tối cơ quan phản ứng
Học tốt
mot khu dat hinh chu nhat co nua chu vi la 150m . chieu dai hon chieu rong 30m . hoi khu dat co bao nhieu m vuong, bao nhieu hecta
Đáp án: 5400 m vuông ; 0,54 ha Giải thích các bước giải: Chiều dài khu đất là: ( 150 + 30 ) : 2 = 90 ( m ) Chiều rộng khu đất là: 150 - 90 = 60 ( m ) Diện tRead more
Đáp án: 5400 m vuông ; 0,54 ha
Giải thích các bước giải:
Chiều dài khu đất là:
( 150 + 30 ) : 2 = 90 ( m )
Chiều rộng khu đất là:
150 – 90 = 60 ( m )
Diện tích khu đất là:
90 x 60 = 5400 ( m vuông )
Đổi: 5400 m vuông = 0,54 ha
Đáp số: 5400 m vuông ; 0,54 ha
See lessPháp biểu cảm nghỉ tác phẩm văn học
Hồ Chủ tịch không những là vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già của dân tộc Việt Nam mà còn là một thi sĩ nổi tiếng. Đọc bài thơ Cảnh khuya em càng thấy rõ hơn tâm hồn thi sĩ và tấm lòng của người chiến sĩ troRead more
Hồ Chủ tịch không những là vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già của dân tộc Việt Nam mà còn là một thi sĩ nổi tiếng.
Đọc bài thơ Cảnh khuya em càng thấy rõ hơn tâm hồn thi sĩ và tấm lòng của người chiến sĩ trong Bác. Em thấy say mê cảnh đẹp hùng vĩ nên thơ của núi rừng Việt Bắc – cái nôi của cách mạng. Em cũng rất khâm phục, kính yêu lòng yêu nước vĩ đại của Bác:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Bức tranh thiên nhiên đẹp của rừng Việt Bắc thể hiện ở ngay câu thơ đầu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh thiên nhiên của núi rừng Việt Bắc bỗng trở nên thơ mộng hơn, tươi đẹp hơn nhờ biện pháp so sánh tài tình và độc đáo:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Âm thanh mới trong trẻo, du dương, ngân nga làm sao. Âm “a” cuối câu gợi nên cung bậc của tiếng suối đều đặn, miên man, mang lại cho tâm hồn em một âm hưởng thiết tha, ngọt ngào, mà sâu lắng.
Nghệ thuật so sánh còn tạo ra một vẻ đẹp mới cho hình ảnh thơ: Bác biến dòng suối thành tiếng hát, một âm thanh rất trong trẻo, trẻ trung. Tiếng suối như có hồn của người nghệ sĩ. Bác đứng dưới rừng Việt Bắc thưởng thức tiếng suối, thưởng thức cảnh thiên nhiên của núi rừng khi đã về khuya. Phải rất say mê, chan hòa với thiên nhiên, hòa hợp thán thiết với thiên nhiên Bác mới nhìn thấy vẻ đẹp của thiên nhiên như thế. Thiên nhiên tạo ra vẻ đẹp trong tâm hồn Bác. Đọc đến đây dẫu không phải là người nghệ sĩ, không thân thiết được với thiên nhiên như Bác, em cũng thấy lòng mình rung động mãnh liệt. Em thấy vỏ cùng sung sướng, xúc động và em như thấy con suôi hiện ra trước mắt mình thật lung linh, huyền ảo.
Nếu như tiếng suối làm cho cảnh vật tĩnh lặng, sâu lắng thì ánh trăng làm cho cảnh vật thơ mộng hơn:
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoaTrăng tròn vành vạnh tỏa ánh sáng xuống trần gian. Những lùm cây rậm rạp được trăng chiếu xuống trông như những sợi kim tuyến lấp lánh trang điểm trêm mái tóc bồng bềnh của nàng thiếu nữ. Trăng soi qua kẽ lá, chiếu xuống đất tạo thành muôn vàn những đốm trắng nhỏ li ti trên mặt đất lấm tấm như hoa gấm. Trăng, cây cổ thụ, bóng hoa tuy ở ba tầng bậc khác nhau nhưng chúng không cách biệt mà gắn bó, đan xen vào nhau, lồng vào nhau, tôn thêm vẻ đẹp cho nhau. Chúng cũng sống động lên nhờ từ “lồng”. Trước mắt em là một bức tranh tươi đẹp, các nét cảnh hòa quyện đan xen khiến cho bức tranh đó làm em say mê, ngây ngất.
Cảnh rừng Việt Bắc rất phong phú nhưng Bác chỉ khắc họa một vài nét: ánh trăng, tiếng suối. Tuy nhiên em vẫn hình dung thấy một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của Người.
Phải chăng Bác thao thức, chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên quá đẹp?
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Nghệ thuật so sánh này gây được ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. Cảnh rừng Việt Bắc như một bức tranh – “như vẽ “một bức tranh tươi đẹp nhưng cũng hết sức hoàn hảo, có trăng, có suối, có bóng hoa, có cây cổ thụ. Hai lần tác giả dùng biện pháp so sánh trong bài nhitog mỗi lần so sánh, mang đến một vẻ đẹp tươi khác nhau. Nhờ đó cảnh rừng Việt Bắc hiện ra cụ thể hơn. Hãy trở lại với tâm hồn của Bác. Bác muôn vàn kính yêu của chúng ta quả là một người có tâm hồn yêu thiên nhiên và yêu nước sâu sắc. Khác với người xưa, Bác không những yêu thiên nhiên mà Bác còn lo lắng cho nước nhà, lo cho giang sơn tươi đẹp:
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Cảm xúc khâm phục Bác càng dâng lên trong em. Câu thơ đã lí giải toàn bộ nguyên do vì sao Bác không ngủ: vì lo nỗi nước
Nhờ câu thơ này em hiểu ra hoàn cảnh của Bác lúc đó. Có lẽ đã bao đêm Bác thao thức không ngủ như thế này vì Bác lo cho dân, cho nước. Rồi đêm nay, giữa núi rừng Việt Bắc, bất chợt gặp khung cảnh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp, lòng Bác tràn trề cảm xúc và đã bật ra những vần thơ chứ không phải Bác ngắm cảnh để làm thơ. Điều ấy càng khiến em xúc động. Em càng kính yêu, khâm phục vô bờ bến đốì với tâm hồn, trái tim vĩ đại của Bác.
Đọc Cảnh khuya em vừa say mê với cảnh vừa khâm phục phẩm chất và tâm hồn của Bác. Đọc bài thơ em bắt gặp tâm hồn của người thi sĩ và tấm lòng của người chiến sĩ. Tâm hồn ấy, tấm lòng ấy kết hợp hài hòa trong con người Bác. Bác không bao giờ xao lãng việc nước, xao lãng việc quân dù chỉ trong một chút thư giãn với thiên nhiên hay một thoáng mơ màng sau một ngày làm việc vất vả. Từ đó em càng thấy kính trọng, tôn kính Người.
(Bài làm đạt giải nhì trong kì thi HS giỏi cấp thành phố của Lễ Thị Thu Trang – HS lớp 6 Trường THCS Trần Đăng Ninh, Nam Định)
nhà.
See lessNgười con không có khả năng nuôi mẹ già, liền quyết định cõng mẹ bỏ lên núi. Đêm tối, người con nói rằng cõng mẹ lên núi dạo, bà mẹ lấy hết sức mình
Em tham khảo câu chuyện ngắn dưới đây: Trong một làng quê nọ, có một gia đình chỉ có hai mẹ con sống nương tựa vào nhau. Do cuộc sống quá khó khăn lại không có khả năng nuôi mẹ già nên người con trai qRead more
Em tham khảo câu chuyện ngắn dưới đây:
Trong một làng quê nọ, có một gia đình chỉ có hai mẹ con sống nương tựa vào nhau. Do cuộc sống quá khó khăn lại không có khả năng nuôi mẹ già nên người con trai quyết định cõng mẹ bỏ lên núi. Khi cả làng chìm vào giấc ngủ, trời đất chìm một màu đen, người con lấy lí do muốn đưa mẹ đi dạo mà cõng mẹ lên trên núi. Người mẹ có chút đăm chiêu, khuôn mặt thoáng một nét buồn nhưng vẫn gượng cười đồng ý với con.Trước khi leo lên vài người con, bà mẹ đã giấu trong tay cầm thứ gì đó. Đường đi lên núi chỉ có một màu đen huyền, người con trai chỉ có duy nhất một ý nghĩ: ” Phải leo lên cao nữa thì mới bỏ mẹ xuống được chứ nhỉ!”. Nhưng khi thấy trên lưng người mẹ cứ loay hoay, cậu quay đầu lại thì thấy người mẹ đang cố rải những hạt đậu xuống đường. Cậu tức giận, quát lên: ” Mẹ rãi đậu làm gì thể?”. Người mẹ cúi đầu, lặng im một lát rồi nói:” Con ngốc ạ, mẹ sợ lát nữa còn mình con xuống núi sẽ lạc đường.” Câu nói ấy của người mẹ như một nhát dao đâm vào trái tim của cậu, khiến những giọt nước mắt không ngừng chảy xuống. Cậu hối hận, thật hối hận. ại sao ngay từ đầu,cậu lại có suy nghĩ ấy với mẹ chứ? Cậu quỳ xuống trước mặt mẹ,nghẹn ngào khóc nức nở: ” Mẹ, mẹ, con… con xin lỗi!”. Nước mắt trên khóe mi của người mẹ cũng trào ra, bà ôm lấy người con trai của mình:” Không sao đâu con,không sao đâu, mẹ hiều mà..”. Cuối cùng, người con trai ấy đưa mẹ về nhà. Cậu vừa đi kiếm sống, vừa chăm sóc mẹ. Tuy mệt nhọc nhưng cậu thấy khoảng thời gian này vô cùng hạnh phúc.
See lesscho 2 số tự nhiên nào mà tổng bằng 3456 và số lớn gấp bốn lần số nhỏ không
Ta có: Số lớn:/----/ Số bé:/----//----//----//----/ Tổng số phần bằng nhau là: 1+4=5(phần) Vậy tổng của hai số phải là bội của 5 mà bội của 5 là các số có đuôi là 0,5 nên không có số tự nhiên nào thỏRead more
Ta có:
Số lớn:/—-/
Số bé:/—-//—-//—-//—-/
Tổng số phần bằng nhau là:
1+4=5(phần)
Vậy tổng của hai số phải là bội của 5 mà bội của 5 là các số có đuôi là 0,5 nên không có số tự nhiên nào thỏa mãn
See lessx-1/x+2 – x-2/x+3= x-4/x+5 – x-5/x+6 giúp m mk vs ạ!!!!
Đáp án: Giải thích các bước giải: THEO MIK NGHĨ RÚT GỌN HẾT CÒN X-1/X+3=X-4/X+6 X-1/X+3. 1/2=X-1/X+6 =>X-1=X-4 =>X-1=0 HOẶC X-4=0 RỒI LÀM TIẾP THEO THOI
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
THEO MIK NGHĨ
RÚT GỌN HẾT CÒN X-1/X+3=X-4/X+6
X-1/X+3. 1/2=X-1/X+6
=>X-1=X-4
=>X-1=0 HOẶC X-4=0
RỒI LÀM TIẾP THEO THOI
See lesskể lại nội dung bài Hồi hương ngẫu thư bằng 1 văn bản biểu cảm (12 đến 15 câu)
Sau nhiều năm làm quan,Hạ Tri Chương từ quan về quê thăm lại nơi chôn rau cắt tốn của bản thân.Lúc mới đầu khi trở về quê hương,trong long công đầy những cảm giác nhớ nhưng khôn nguôi về quê hương .Vế nơi mà ông đRead more
Sau nhiều năm làm quan,Hạ Tri Chương từ quan về quê thăm lại nơi chôn rau cắt tốn của bản thân.Lúc mới đầu khi trở về quê hương,trong long công đầy những cảm giác nhớ nhưng khôn nguôi về quê hương .Vế nơi mà ông đã sinh ra và lớn lên.Thế nhưng chẳng bao lâu sau,cảm giác háo hức ấy của ông trở nên lạ lẫm bởi khung cảnh quê hương đã trở nên thay đổi đến mức kinh ngạc.Nhưng cảm xúc của ông trở nên vỡ òa khi mà có cháu bé hỏi ông như người xa lạ đến đó làm khách.Cảm giác bị xem như một người khách viễn lai ngay trong chính quê hương của mình,ngay trong nơi mà ông sinh ra và lớn lên,ngay trong nơi mà đã chôn cất trong lòng ông biết bao nhiêu kỉ niệm ,bao nhiêu hồi ức tuổi thơ khiến cho trái tim của ông trở nên đau đớn và vỡ mộng đến phũ phàng.Nên ông mới viết nên bài thơ ấy để bằng những con vô hồn kia,ông thể hiện cảm xúc của bản thân ,thể hiện tình cảm cua rminhf đối với quê hương và cũng như sự ưu thương khi trở nên xa lạ và bị coi như một vị khách ghé ngang trên chính quê hương của mình
See less