Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
Sơ đồ cổ máy nhà nước xã hội phương đông từ đầu thiên niên kỉ thứ 3 trước công nguyên
câu trả lời nè
câu trả lời nè
See lessSoạn dùm mình bài Tỏ tình với.
**Câu 1: Bốn câu thơ đầu cho thấy tác giả đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?Hướng dẫn giải- Thời gian: Đêm khuya.- Không gian: yên tĩnh, trống trải, mênh mông- Hoàn cảnh: Một mình đơn côi gối chiếc- Tâm trạng: tủi hổ, bẽ bàng, cảm thấy bản thân bị rẻ rúng đầy mỉa mai. Tuy nhiên từ “trơRead more
**Câu 1:
Bốn câu thơ đầu cho thấy tác giả đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?
Hướng dẫn giải
– Thời gian: Đêm khuya.
– Không gian: yên tĩnh, trống trải, mênh mông
– Hoàn cảnh: Một mình đơn côi gối chiếc
– Tâm trạng: tủi hổ, bẽ bàng, cảm thấy bản thân bị rẻ rúng đầy mỉa mai. Tuy nhiên từ “trơ” còn kết hợp với từ “nước non” (cái vĩnh hằng) thể hiện thái độ thách đố của Hồ Xuân Hương.
– Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, tình duyên đã trở thành trò đàu của con tạo, càng say lại càng tỉnh, càng cảm thấy nỗi đau thân phận.
– Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” thể hiện sự éo le: trăng sắp tàn mà vẫn “khuyết chưa trong”. Tuổi thanh xuân sắp trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn. Chỉ trách phận hẩm duyên ôi.
**Câu 2:
Hình tượng thiên nhiên trong hai câu 5 và câu 6 góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận như thế nào?
Câu 5, 6 sử dụng:
– Phép đối từng cặp: xiên ngang >< đâm toạc; rêu từng đám >< đá mấy hòn; mặt đất >< chân mây...
– Biện pháp đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh ( xiên, đâm) thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh của Hồ Xuân Hương.
– Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây như vạch đất, vạch trời mà hờn oán, không chỉ phẫn uất mà còn phản kháng.
⇒ Tinh thần phản kháng, sức sống mãnh liệt của Hồ Xuân Hương ngay cả trong tình huống bi thương.
**Câu 3
Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả?
Hướng dẫn giải
– Cụm từ “xuân đi xuân lại lại”: Thể hiện sự tuần hoàn của mùa xuân cũng như tuổi xuân qua đi. Từ “lại” thứ nhất nghĩa là thêm lần nữa, “lại” thứ hai nghĩa lại trở lại. Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân. Cụm từ đó lại kết hợp với từ “ngán” thể hiện tâm trạng ngán ngẩm, ngán lắm rồi cái nỗi đời éo le, bạc bẽo.
– Nghệ thuật tăng tiến “mảnh tình – tí – con con” nhấn mạnh sự nhỏ bé dần, sự ít ỏi, sự sẻ chia trong hạnh phúc cuộc đời của Hồ Xuân Hương làm cho nghịch cảnh càng éo le hơn: mảnh tình vốn đã ít, đã bé, đã không trọn vẹn lại còn phải “san sẻ” thành ra chẳng còn gì (tí con con) nên càng xót xa, tội nghiệp.
⇒ Tâm trạng xót xa, tủi cực, hẩm hiu của người phụ nữ mang thân đi làm lẽ.
**Câu 4
Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phân vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. Anh/chị hãy phân tích điều đó.
Hướng dẫn giải
– Bài thơ vừa nói lên bi kịch, của tuổi xuân, của duyên phận. Trong quang thời gian đẹp nhất của người con gái lại phải mang thân phận vợ lẽ, chăn đơn gối chiếc. Phải sống trong cảnh chồng chung, phải san sẻ tình cảm của mình cho người khác.
– Hồ Xuân Hương vẫn luôn khát khao hạnh phúc, gồng mình lên để chống lại sự nghiệt ngã của số phận.
See less1) Kể lại kỉ niệm với mẹ 2) Kể lại kỉ niệm tuổi thơ làm em nhớ mãi 3) Kể lại thay đổi của bản thân chứng tỏ em đã trưởng thành GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CHO
Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãiĐối với em, bất cứ kí ức tuổi thơ nào cũng đều đáng nhớ, đáng trân trọng như nhau. Nhưng, nếu chọn ra một kí ức mà em ấn tượng nhất, thì đó có lẽ chính là những kí ức về những trò chơi bên bạn bè cùng trang lứa. Em sinh ra và lớn lên trên một miền quê làm nRead more
Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi
Đối với em, bất cứ kí ức tuổi thơ nào cũng đều đáng nhớ, đáng trân trọng như nhau. Nhưng, nếu chọn ra một kí ức mà em ấn tượng nhất, thì đó có lẽ chính là những kí ức về những trò chơi bên bạn bè cùng trang lứa. Em sinh ra và lớn lên trên một miền quê làm nghề nông nghiệp, vì vậy mà ngay từ nhỏ thì những nếp sống nông thôn, những trò chơi dân gian đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của em. Ở các vùng nông thôn thường có các làng, các xóm mà giữa những người hàng xóm láng giềng tuy không phải ruột thịt nhưng lại có một sự gắn kết chặt chẽ không ngờ, đúng như câu nói của ông cha ta xưa “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”.
Không chỉ có những người hàng xóm trở nên thân thiết mà những đứa trẻ như chúng em cũng vô cùng thân thiết, không cần cùng tuổi, học cùng lớp hay có họ hàng thân thích, chỉ cần cùng chung một xóm thì chúng em cũng chơi thân với nhau tựa anh em. Tuổi thơ của em có lẽ cũng ý nghĩa, nhiều màu sắc hơn là nhờ những người bạn của tuổi thơ ấy. Chúng em cùng nhau chơi những trò chơi dân gian truyền thống, những trò chơi đơn giản nhưng lại có thể phát huy được tính tập thể cao.
Trò chơi mà chúng em yêu thích và hay chơi nhất, đó chính là trò trốn tìm, hay còn có tên gọi khác là trò Ú tim. Cùng là chơi trò chơi này mà em có những kí ức mà đến bây giờ em vẫn còn nhớ. Thông thường, chúng em chơi trốn tìm với những bạn trong cùng một xóm, nhưng hôm đó là vào dịp trung thu, những đứa trẻ sẽ ra nhà văn hóa để đợi các anh chị phụ trách thiếu niên phát kẹo. Ở đó chúng em đã gặp rất nhiều những bạn bè cùng trang lứa, mọi người nảy ra ý định là sẽ cùng nhau chơi trốn tìm, bởi trò chơi này càng đông người thì sẽ càng vui.
Nhóm chơi trốn tìm gồm những bạn của xóm em và một số bạn khác xóm khác, sau khi chơi trò oẳn tù tì để tìm ra người đi tìm thì một bạn ở xóm Bến đã chơi thua và phải đi tìm mọi người.Thời gian chúng em chơi lúc ấy cũng khá muộn rồi, tầm tám rưỡi chín giờ tối, ở những vùng nông thôn thì giờ ấy thông thường mọi người đều chuẩn bị đi ngủ rồi. Khi trò chơi đang chơi được nửa chừng thì mẹ của bạn phải đi tìm ra và gọi về, thế là mọi người đều chạy ào hết về, một số người trong nhóm của em không biết mà vẫn trốn ở một góc nào đó thật kín để chờ người đi tìm.
Nhưng một vài bạn biết trò chơi đã kết thúc thì không chạy một mình về nhà mà đi tìm từng người chúng em, đến khi đã đông đủ thì mới cùng nhau nắm tay về nhà. Câu chuyện không có gì nổi bật nhưng em đã vô cùng cảm động, cảm động vì tình bạn của chúng em, tuy hành động nhỏ thôi nhưng đã thể hiện được sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Các bạn không bỏ rơi những người bạn của mình dù bất cứ tình huống nào xảy ra, đó chẳng phải rất kì diệu sao.
Hôm ấy chúng em về nhà khá muộn, tuy bị bố mẹ nhắc nhở nhưng chúng em đều cảm thấy rất vui vẻ, đó là một đêm trung thu đầy ý nghĩa, một đêm diệu kì của tình bạn. Đó là kí ức mà em nhớ mãi, đến bây giờ tuy mỗi người học một trường, không còn có điều kiện vui chơi hồn nhiên như trước đây nữa nhưng trong kí ức của chúng em thì những người bạn vẫn luôn hiện hữu, họ nằm trong trái tim của em, mà mỗi khi nhớ về thì em lại cảm thấy vô cùng ấm áp, hạnh phúc.
See lessCho vectơ v (-4;2) và đường thẳng delta’ 2x – y – 5 = 0. Hỏi đường thẳng delta’ là đường thẳng delta nào qua phép tịnh tiến theo vectơ v
Lời giải: $T_{\vec{v}(-4;2)}: \Delta \to \Delta'$ $\Rightarrow \Delta: 2x-y+c=0$ Lấy điểm $M'(1;-3)\in \Delta'$ $\Rightarrow M(1+4;-3-2)=(5;-5)$ $\Rightarrow 2.5+5+c=0$ $\Leftrightarrow c=-15$ Vậy $\Delta: 2x-y-15=0$
Lời giải:
$T_{\vec{v}(-4;2)}: \Delta \to \Delta’$
$\Rightarrow \Delta: 2x-y+c=0$
Lấy điểm $M'(1;-3)\in \Delta’$
$\Rightarrow M(1+4;-3-2)=(5;-5)$
$\Rightarrow 2.5+5+c=0$
$\Leftrightarrow c=-15$
Vậy $\Delta: 2x-y-15=0$
See lessỞ Bắc Cực thì ngoài gấu Bắc Cực ra thì còn sinh vật nào nữa?
Ở Bắc Cực thì ngoài gấu Bắc Cực ra thì còn có hải mã, kỳ lân biển, cáo tuyết Bắc Cực, cá voi trắng, linh miêu Canada, bò xạ hương, nhạn Bắc Cực, cú tuyết, thỏ Bắc Cực
Ở Bắc Cực thì ngoài gấu Bắc Cực ra thì còn có hải mã, kỳ lân biển, cáo tuyết Bắc Cực, cá voi trắng, linh miêu Canada, bò xạ hương, nhạn Bắc Cực, cú tuyết, thỏ Bắc Cực
See lessPhân tích thành nhân tử: x ³ + x ² -4x – 4 ( Sử dụng phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử )
Đáp án: Giải thích các bước giải: x ³ + x ² -4x - 4=x ³ + x ²-4x + 4-8=(x ³ -8)+(x ² -4x + 4) =(x-2)(x ²+2x+4)+(x-2) ² =(x-2)(x ²+2x+4+x-2) =(x-2)(x ²+3x+2)
Đáp án:
Giải thích các bước giải: x ³ + x ² -4x – 4=x ³ + x ²-4x + 4-8=(x ³ -8)+(x ² -4x + 4)
=(x-2)(x ²+2x+4)+(x-2) ²
=(x-2)(x ²+2x+4+x-2)
=(x-2)(x ²+3x+2)
See lessKết quả của vận động theo phương thảng đứng sinh ra hiẹn tượng gì
sinh ra hiện tượng biển tiến và biển thoái.Vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra,biểu hiện là một số khu vực đang được nâng lên như vùng phía bắc của Thuỵ Điển Phần Lan, trong khi phần lớn lãnh thổ Hà Lan lại bị hạ xuống.
sinh ra hiện tượng biển tiến và biển thoái.
Vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra,biểu hiện là một số khu vực đang được nâng lên như vùng phía bắc của Thuỵ Điển Phần Lan, trong khi phần lớn lãnh thổ Hà Lan lại bị hạ xuống.
See lessX-Y =7 Xy=60 Tính x+y
Đáp án: A = x2−y2=(x−y)(x+y)=7(x+y)Ta có: x−y=7⇒(x−y)2=49⇔x2−2xy+y2=49⇔(x2+2xy+y2)−4xy=49⇔(x+y)2=49+4⋅60=289⇔[x+y=17x+y=−17=> [A=7⋅17=119A=7⋅(−17)=−119Giải thích các bước giải:
Đáp án:
A = x2−y2=(x−y)(x+y)=7(x+y)
Ta có: x−y=7
⇒(x−y)2=49
⇔x2−2xy+y2=49
⇔(x2+2xy+y2)−4xy=49
⇔(x+y)2=49+4⋅60=289
⇔[x+y=17x+y=−17
=> [A=7⋅17=119A=7⋅(−17)=−119
Giải thích các bước giải:
See lessNhận biết một số chất sao?
Đáp án: I. Với chất khí. – CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong. – SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4) – NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh. – Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> ĐỏRead more
Đáp án:
I. Với chất khí.
– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.
– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)
– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.
– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.
– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.
– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.
– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.
– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.
– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.
>>> Phương pháp ôn thi hiệu quả
II. Dung dịch bazơ.
– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.
III. Dung dịch axit.
– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.
– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
IV. Dung dịch muối.
– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng
– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.
– Muối cacbonat(=CO3):Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí
– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.
– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng
nhan-biet-cac-chat-hoa-hoc
V. Các oxit của kim loại.
Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.
– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.
See lessTại sao lại nói cuộc tấn công pháo đài-nhà tù ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cmts Pháp cuối TK18 vậy mng
-Chế độ quần chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển.-Cách mạng Pháp bước đầu giành thắng lợi và tiếp tục phát triển.
-Chế độ quần chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển.
-Cách mạng Pháp bước đầu giành thắng lợi và tiếp tục phát triển.
See less