Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
thuyết minh về cây chuối
Đất nước Việt Nam ta được thiên nhiên ban tặng cho rất nhiều loại trái cây thơm ngon. Mỗi loài mang một hương vị khác nhau, một hình dáng khác nhau. Và có lẽ về sự dẻo thơm thì chuối là loại quả thơm ngon nhất trRead more
Đất nước Việt Nam ta được thiên nhiên ban tặng cho rất nhiều loại trái cây thơm ngon. Mỗi loài mang một hương vị khác nhau, một hình dáng khác nhau. Và có lẽ về sự dẻo thơm thì chuối là loại quả thơm ngon nhất trong số tất cả các loại hoa quả. Ngoài ra, cây chuối còn rất nhiều tác dụng trong đời sống Việt Nam.
Chuối được trồng rất nhiều ở nông thôn và rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ rất nhanh tươi tốt; còn ở rừng, bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn, vô tận. Chuối phát triển rất nhanh. Chuối có gốc tròn như đầu người, lớn dần theo thời gian, có rễ chùm nằm dưới mặt đất. Thân chuối thuôn, thẳng, có màu xanh rì là do từng lớp lá mọc đè lên nhau thành từng lớp, từng lớp, bao trùm cái ruột rỗng bên trong. Lá chuối mọc thành từng tàu, to bản. Mỗi cây chuối đều cho một buồng chuối. Có buồng chuối trăm quả và nhiều hơn thế. Không thiếu những buồng chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu xuống tận gốc cây. Chuối chặt theo nải. Quả chuối có nhiều hình dạng tuỳ thuộc vào từng loại khác nhau. Ví dụ như chuối ta có dáng thuôn dài, vỏ xanh; còn chuối tiêu quả căng tròn, vỏ mỏng, thịt dày, vỏ vàng. Ngoài ra còn có chuối hương, chuối ngự, chuối sứ, chuối mường…
Trong đời sống vật chất của con người Việt Nam thì chuối là một loài cây hữu dụng từ thân đến lá, từ gốc đến hoa, quả. Thân chuối rỗng nên người xưa hay dùng thay phao, ngoài ra còn làm thức ăn cho gia súc. Lá chuối tươi rửa sạch dùng để gói xôi, bánh giầy, bánh cốm, bánh chưng… và một trò chơi dân gian mà trẻ con hay chơi là cưỡi ngựa. Lá chuối khô cũng dùng để gói bánh gai hay cuộn chặt thay nút chai khá tốt. Bắp chuối thì chẻ ngọn nhỏ làm nộm, tương tự với nõn chuối làm rau sống hay ăn kèm với bún ốc, bún riêu. Trái chuối xanh hay được nấu cùng các thức ăn có vị tanh như ốc, lươn… vừa khử tanh lại vừa làm cho món ăn thêm ngon, thêm đa dạng. Trái chuối chín là một thức quả được nhiều người ưa chuộng.
Cây chuối cho ta thật nhiều công dụng, ngay cả với đời sống tinh thần. Cây chuối đã trở thành biểu tượng cho làng quê Việt Nam. Nải chuối chín không thể thiếu trong các mâm cúng trời, đất, tổ tiên.
Cây chuối gắn bó từ bao đời nay và đã dâng hiến tất cả cho con người Việt Nam, từ đời sống vật chất cho tới đời sống tinh thần. Loại cây này đã trở thành niềm tự hào không chỉ của thiên nhiên, của đất mẹ mà còn của nông dân Việt Nam; cây chuối sẽ mãi là hình ảnh đẹp trong lòng mọi người.
See lessTrùng roi giống và khác với thực vật ở những đặc điểm nào
Đáp án: các bước giải: Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau: - Có câu tạo từ tế hào. - Có kha năng tự dường. - Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Đáp án:
các bước giải:
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
– Có câu tạo từ tế hào.
– Có kha năng tự dường.
– Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
See lessMình muốn học tiếng anh nhanh và và hiệu quả dể nhớ từ vựng thì phải làm sao vậy
Để học từ vựng tiếng Anh nhanh nhớ, nhớ lâu và hiệu quả bạn cần: 1. Chăm chỉ, có kế hoạch và phương pháp cụ thể, có lộ trình rõ ràng và tuân thủ nghiêm khắc theo lộ trình đã đặt ra.2. Bạn có thể học từ vựng dạng flashcard.3. Khi học một từ thì học luôn cả từ loại (n,v,adj, adv), phiên âm của từ, cácRead more
Để học từ vựng tiếng Anh nhanh nhớ, nhớ lâu và hiệu quả bạn cần:
1. Chăm chỉ, có kế hoạch và phương pháp cụ thể, có lộ trình rõ ràng và tuân thủ nghiêm khắc theo lộ trình đã đặt ra.
2. Bạn có thể học từ vựng dạng flashcard.
3. Khi học một từ thì học luôn cả từ loại (n,v,adj, adv), phiên âm của từ, các từ đồng nghĩ và trái nghĩa có liên quan. Đặt câu ví dụ có chứa từ mới đó về những gì gần gũi với bạn mang tính hài hước để dễ nhớ.
Chúc bạn học tốt nhé!
See lesstừ láy là gì nghĩa của nó ra sao
Xét về cấu tạo thì từ ghép là từ bao gồm từ hai tiếng trở lên. Xét về mặt ngữ nghĩa thì từ các tiếng cấu tạo nên từ ghép phải tạo thành một từ có nghĩa. Từ định nghĩa trên người ta phân từ ghép thành hai loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
Xét về cấu tạo thì từ ghép là từ bao gồm từ hai tiếng trở lên. Xét về mặt ngữ nghĩa thì từ các tiếng cấu tạo nên từ ghép phải tạo thành một từ có nghĩa. Từ định nghĩa trên người ta phân từ ghép thành hai loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
See lessP=2x^2-(x+1)(x-2)-x(x+1)+5 (viet loi giai chi tiet)
Đáp án: 7 Giải thích các bước giải: \(\begin{array}{l}P = 2{x^2} - (x + 1)(x - 2) - x(x + 1) + 5\\P = 2{x^2} - ({x^2} - 2x + x - 2) - ({x^2} + x) + 5\\P = 2{x^2} - {x^2} + 2x - x + 2 - {x^2} - x + 5\\P = 7\end{array}\)
Đáp án:
7
Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}P = 2{x^2} – (x + 1)(x – 2) – x(x + 1) + 5\\P = 2{x^2} – ({x^2} – 2x + x – 2) – ({x^2} + x) + 5\\P = 2{x^2} – {x^2} + 2x – x + 2 – {x^2} – x + 5\\P = 7\end{array}\)
See lessphân tích 8 câu thơ giữa trong đoạn trích “cảnh ngày xuân” trích “truyện kiều” của nguyễn du
Bốn câu thơ đầu gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Đó là hình ảnh chim én chao liệng như thoi đưa giữa bầu trời xuân trong sáng, thảm cỏ non xanh mượt mà của bức tranh xuân điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả hòa quyện, gợiRead more
Bốn câu thơ đầu gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Đó là hình ảnh chim én chao liệng như thoi đưa giữa bầu trời xuân trong sáng, thảm cỏ non xanh mượt mà của bức tranh xuân điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả hòa quyện, gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân mới mẻ, tinh khôi, tràn trề sức sống (cỏ non), khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa). Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có tâm hồn, không tĩnh tại. Trong đoạn thơ cùng với bút pháp ước lệ vừa gợi thời gian vừa gợi không gian mùa xuân, tác giả còn dùng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình gợi tả màu sắc, đường nét, cái hồn của cảnh vật.
Tám câu thơ tiếp gợi lên khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh.
Một loạt từ ghép là danh từ, động từ, tính từ xuất hiện gợi lên không khí lễ hội thật rộn ràng, đông vui, náo nhiệt: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân (danh từ) sắm sửa, dập dìu (động từ), gần xa, nô nức (tính từ). Cách nói ẩn dụ “nô nức yến anh” gợi hình ảnh từng đoàn người trẩy hội, du xuân nhộn nhịp, tấp nập.
Qua cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều, tác giả khắc họa hình ảnh một truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa. Đó là lễ tảo mộ tưởng nhớ người thân đã khuất và hội đạp thanh đi chơi xuân ở chốn đồng quê tươi đẹp. Những lễ hội đó là nét đẹp văn hóa truyền thống phương Đông.
Sáu câu cuối gợi tả cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.
Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp cầu như bắc ngang. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng. Mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh. Tuy nhiên, cái không khí nhộn nhịp, rộn ràng của lễ hội không còn nữa, tất cả đang nhạt dần, lắng dần. Cảnh thay đổi bởi không gian, thời gian thay đổi, và cảnh lúc này được cảm nhận qua tâm trạng. Những từ láy: “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không chỉ gợi tả sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. Từ “nao nao” như nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật. Đó là cảm giác bâng khuâng xao xuyến, thấm đượm một nỗi buồn man mác dịu nhẹ…
Đoạn trích thể hiện nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đặc sắc của Nguyễn Du. Đó là kết cấu hợp lí theo trình tự thời gian của cuộc du xuân kết cấu ấy giúp tác giả có thể phác họa được toàn cảnh bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân.
Tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình những từ láy gợi hình, tính từ tả màu sắc, từ ghép… Tác giả kết hợp tài tình bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi có tính chất chấm phá, điểm xuyết .
See lessPhát biểu nội dung của Quy luật phân li
Câu 2: Phát biểu nội dung của quy luật phân li.Bài làm:Câu 2: Nội dung của quy luật phân li:Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền trong từng cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng
Câu 2: Phát biểu nội dung của quy luật phân li.
Bài làm:
Câu 2: Nội dung của quy luật phân li:
Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền trong từng cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng
See lessSo sánh nội dung tư tưởng của phong trào Phục Hưng và Giao hội Ki-tô
* PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG ( THẾ KỈ XIV-XVII ):Xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài. Bằng những tác phầm của mình, họ lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự p.kiến. Thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ không còn là chân lý. Giá trị của con ngRead more
* PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG ( THẾ KỈ XIV-XVII ):
Xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài. Bằng những tác phầm của mình, họ lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự p.kiến. Thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ không còn là chân lý. Giá trị của con người được đề cao; con người phải được tự do phát triển. Văn hóa Phục Hưng đề cao KHTN, xây dựng TG quan duy vật tiến bộ
* CẢI CÁCH TÔN GIÁO:
Nằm trong các cuộc tấn công đầu tiên, công khai và trực diện của giai cấp tư sản chống lại CĐPK cụ thể nhằm vào cư sở tồn tại của nó trên các lĩnh vực VN, T. giáo.
Phản ánh tính chất tư sản rõ nét, được phản ánh qua n/dung của các cuộc đấu tranh. Không nhằm xóa bỏ tôn giáo mà lên án CĐPK sử dụng tôn giáo như 1 công cụ để áp bức, khống chế quần chúng, nô dịch tri thức khoa học.
See less