Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
-3.180/b+5b=15 Giải chi tiết giúp mình nha !
Đáp án: b=12 hoặc b=-9 Giải thích các bước giải: ĐKXĐ: b $\neq$ 0phương trình ⇔ -3.$\frac{180}{b}$ +5b=15⇔-3.$\frac{36}{b}$+b=3⇔-108+$b^{2}$ =3b⇔$b^{2}$ -3b-108=0⇔ b=12 hoặc b=-9
Đáp án: b=12 hoặc b=-9
Giải thích các bước giải:
ĐKXĐ:
b $\neq$ 0
phương trình ⇔ -3.$\frac{180}{b}$ +5b=15
⇔-3.$\frac{36}{b}$+b=3
⇔-108+$b^{2}$ =3b
⇔$b^{2}$ -3b-108=0
⇔ b=12 hoặc b=-9
See lessChứng minh thế kỉ 21 là thế kỉ của Đông Nam Á. Tại sao Mĩ La-tinh lại được ví như “Lục địa bùng cháy”
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ La tinh được mệnh danh là "Đại lục núi lửa" hay còn gọi là lục địa bùng cháy vì:Cơn bão táp cách mạng đã làm thay đổi cục diện chính trị ở nhiều nước:- Trước kia bị rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành sân sau của Mĩ.- Bây giờ phong trào giải phóng dân tộcRead more
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ La tinh được mệnh danh là “Đại lục núi lửa” hay còn gọi là lục địa bùng cháy vì:
Cơn bão táp cách mạng đã làm thay đổi cục diện chính trị ở nhiều nước:
– Trước kia bị rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành sân sau của Mĩ.
– Bây giờ phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, cuồn cuộn như những ngọn núi lửa tấn công vào chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, thành lập chính phủ, giành được quyền dân tộc thực sự.
Mở đầu là cuộc cách mạng Cu-ba(1959).Tiếp đó,từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX,phong trào đấu tranh lại bùng lên mạnh mẽ,khiến khu vực này được ví như “lục địa bùng cháy”với nhiều cuộc đấu tranh vũ trang liên tiếp nổ ra ở các nước như Bô-li-via,Vê-nê-xu-ê-la,Cô-lôm-bi-a,Ni-ca-ra-goa,…
See lesshãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình bạn của Nguyễn Khuyến qua văn bẳn Bạn đến chơi nhà
Bạn đến chơi nhà là văn bản thể hiện 1 tình bạn đẹp, thắm thiết, trong sáng, thủy chung và cao đẹp rất đáng yêu đáng kính được thể hiện qua những câu thơ mộc mạc, giản dị, đậm tình. Khi bạn đến chơi nhà không có gì để tiếp bạn cho thấy được sự hóm hỉnh pha chút tự hào vui vui để bày tỏ cuộc sống thaRead more
Bạn đến chơi nhà là văn bản thể hiện 1 tình bạn đẹp, thắm thiết, trong sáng, thủy chung và cao đẹp rất đáng yêu đáng kính được thể hiện qua những câu thơ mộc mạc, giản dị, đậm tình.
Khi bạn đến chơi nhà không có gì để tiếp bạn cho thấy được sự hóm hỉnh pha chút tự hào vui vui để bày tỏ cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của 1 nhà nho lui về ở ẩn giữa xóm làng quê hương. Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao, cỗ đầy hay cao lương mỹ vị má chỉ cần có 1 tấm lòng chân thành là đủ.
See lessCho đúng dịch X chứa hỗn hợp H2so4 0,01M và HCl 0,03M đúng dịch Y chứa hỗn hợp Ca(oh)2 0,02 M và Naoh 0,01 M lấy V lít dung dịch X cho vào V’ lít dung
Đáp án: Giải thích các bước giải: có : $V+ V' = 1(1)$ $n_{H^+} = 0,01V.2 + 0,03V = 0,05V(mol)$ $n_{OH^-} = 0,02V'.2 + 0,01V = 0,05V'(mol)$$H^+ + OH^- → H_2O$ Ta có : $n_{OH^-(pư)} = n_{H^+} = 0,05V(mol)$ $⇒ n_{OH^-(dư)} = 0,05V' - 0,05V(mol)Read more
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
có : $V+ V’ = 1(1)$
$n_{H^+} = 0,01V.2 + 0,03V = 0,05V(mol)$
$n_{OH^-} = 0,02V’.2 + 0,01V = 0,05V'(mol)$
$H^+ + OH^- → H_2O$
Ta có :
$n_{OH^-(pư)} = n_{H^+} = 0,05V(mol)$
$⇒ n_{OH^-(dư)} = 0,05V’ – 0,05V(mol)$
$⇒ [OH^-] = \dfrac{0,05V’-0,05V}{1} = 0,05V’-0,05V = \dfrac{10^{-14}}{10^{-12}} = 0,01(2)$
Từ (1) và (2) suy ra $V = 0,4(lít) ; V’ = 0,6(lít)$
câu được voi đòi tiên là thành ngữ hay tục ngữ vậy ạ
tục ngữ úi nhầm,là thành ngữ hihihi
tục ngữ úi nhầm,là thành ngữ hihihi
See lessLập cthh của hợp chất được cấu tạo bởi Fe hóa trị 2 và nhóm (CO4) hóa trị 2
Đáp án: Giải thích các bước giải: Fex(CO4)y ( ghi lên đầu Fe 2 lã mã , co4 cx vậy ) Theo quy tắc hoá trị: II.x=II.y ⇒ x=1, y=1 Vậy cthh: FeCO4
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Fex(CO4)y ( ghi lên đầu Fe 2 lã mã , co4 cx vậy )
Theo quy tắc hoá trị: II.x=II.y
⇒ x=1, y=1
Vậy cthh: FeCO4
See lessCăn 19+ căn 136 trừ căn 19 – căn 136
Đáp án: Giải thích các bước giải: = √19+ √136- √19- √136=( √19- √19)+( √136- √136)=0
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
= √19+ √136- √19- √136
=( √19- √19)+( √136- √136)
=0
See lessphân biệt các đại diện: sán lá gan và giun đũa
-Giun đũa:+ kí sinh ở ruột non người+cơ thể thon dài bằng chiếc đũa+có lớp vỏ cuticun bọc ngoài+đã có hậu môn+chỉ có cơ dọc phát triển+di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể+có khoang cơ thể chưa chính thức+ống tiêu hóa thẳng+cơ quan sinh dục dạng ống-Sán lá gan:+ kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thểRead more
-Giun đũa:
+ kí sinh ở ruột non người
+cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
+có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
+đã có hậu môn
+chỉ có cơ dọc phát triển
+di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
+có khoang cơ thể chưa chính thức
+ống tiêu hóa thẳng
+cơ quan sinh dục dạng ống
-Sán lá gan:
+ kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
+ cơ thể hình lá dẹp
+ giác bám phát triển
+ có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
+ di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
+ ruột phân nhiều nhánh
+ cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
+ không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
See lesscho m g hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dd HNO3 3,2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO ở Đktc duy nhất còn lại 1,46 g k
Đáp án: m=18,5 gam Giải thích các bước giải: Quy đổi hỗn hợp thành Fe và O có số mol lần lượt là x và y mol. Ta có: $n_{NO} =\frac{ 2,24}{22,4} = 0,1\ mol$ $n_{HNO_3} = 0,2.3,2 = 0,64\ mol$ Do sau phản ứng Fe còn dư nRead more
Đáp án:
m=18,5 gam
Giải thích các bước giải:
Quy đổi hỗn hợp thành Fe và O có số mol lần lượt là x và y mol.
Ta có:
$n_{NO} =\frac{ 2,24}{22,4} = 0,1\ mol$
$n_{HNO_3} = 0,2.3,2 = 0,64\ mol$
Do sau phản ứng Fe còn dư nên Fe bị oxi hóa lên $Fe^{+2}$
Bảo toàn electron: 2x = 2y+0,3 (1)
Bảo toàn nguyên tố N: $n_{HNO_3} = 2n_{Fe(NO_3)_2} + n_{NO}$
→ 0,64 = 2x+0,1 →x= 0,27
Thay vào (1) → y = 0,12
$m_X = 0,27.56+1,46+0,12.16=18,5\ gam$
See lessMột vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều nó đi được 1,2m trong 4s . Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,04N.Sau quãng đường ấy lực
Đáp án: a) \({F_k} = 0,0775N\)b) \({F_k} = 0,04N\)Giải thích các bước giải:Ta có công thức quãng đường đi của vật: \(s = \dfrac{1}{2}a{t^2}\)a) Theo đề bài, ta có vật đi dược \(1,2m\) trong \(4s\)\( \Rightarrow 1,2 = \dfrac{1}{2}a{.4^2}\)Read more
Đáp án:
a) \({F_k} = 0,0775N\)
b) \({F_k} = 0,04N\)
Giải thích các bước giải:
Ta có công thức quãng đường đi của vật: \(s = \dfrac{1}{2}a{t^2}\)
a) Theo đề bài, ta có vật đi dược \(1,2m\) trong \(4s\)
\( \Rightarrow 1,2 = \dfrac{1}{2}a{.4^2}\)
\( \Rightarrow \) Gia tốc của vật: \(a = \dfrac{{1,2.2}}{{{4^2}}} = 0,15m/{s^2}\)
Theo định luật II- Niuton ta có: \(\overrightarrow {{F_k}} + \overrightarrow {{F_c}} = m\overrightarrow a \) (1)
Chiếu (1) theo chiều chuyển động của vật, ta được: \({F_k} – {F_c} = ma\)
\( \Rightarrow {F_k} = {F_c} + ma = 0,04 + 0,25.0,15 = 0,0775N\)
b) Đề vật chuyển động thẳng đều thì \(\overrightarrow {{F_k}} + \overrightarrow {{F_c}} = \overrightarrow 0 \)
\( \Rightarrow {F_k} = {F_c} = 0,04N\)
See less