Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
mẫu báo cáo bài thực hành số 3 môn hóa học lớp 8
Đáp án: Bài 1: Mô tả những gì quan sát được. Trong hai ống nghiệm, ở ống nào xảy ra hiện tượng vật lí, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học? Giải thích.Lời giải:Hiện tượng:Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phRead more
Đáp án: Bài 1: Mô tả những gì quan sát được. Trong hai ống nghiệm, ở ống nào xảy ra hiện tượng vật lí, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học? Giải thích.
Lời giải:
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.
Giải thích:
Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).
Bài 2: Ghi lại hiện tượng xuất hiện trong mỗi ống nghiệm. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra. Viết phương trình chữ phản ứng.
Cho biết:
a) Trong hơi thở ra có khí cacbon đioxit, hai chất mới tạo ra là canxi cacbonat và nước.
b) Hai chất mới tạo ra thì một cũng là canxi cacbonat và một là natri hiđroxit.
Lời giải:
Hiện tượng:
– Nhỏ Na2CO3
+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.
+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích:
+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.
Phương trình
Ca(OH)2 + Na2CO3 —-> CaCO3 + NaOH
Giải thích các bước giải:
See lessviết lại câu you must do this exercise carefally
This exercise must be done carefully
This exercise must be done carefully
See less15 lạng =…….. kg
Đáp án: Giải thích các bước giải: 15 lạng = 0,015 kglạng = g
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
15 lạng = 0,015 kg
lạng = g
See lessGiúp tớ ạ CuSo4(đặc)+H2So4–>?+?
Đáp án: Giải thích các bước giải: CuSO4 + H2SO4 → CuO3 + 2 SO2 + H2O
Đáp án:
Giải thích các bước giải: CuSO4 + H2SO4 → CuO3 + 2 SO2 + H2O
See lessCảm nhận về ngày đầu tien bước vào trường THPT
Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng sẽ có riêng cho mình những khoảnh khắc khó quên của quãng đời học sinh. Và đối với tôi cũng vậy,những ngày tháng chia tay với mái trường cũ để bước vào môi trường mới,một cánh cửa mới của đời tôi thật sự là giây phút khó quên.Chia tay với chiếc khăn quàng đỏ, với máiRead more
Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng sẽ có riêng cho mình những khoảnh khắc khó quên của quãng đời học sinh. Và đối với tôi cũng vậy,những ngày tháng chia tay với mái trường cũ để bước vào môi trường mới,một cánh cửa mới của đời tôi thật sự là giây phút khó quên.
Chia tay với chiếc khăn quàng đỏ, với mái trường cấp hai,ngưỡng cửa cấp ba đã dần đến.Một cảm giác bồi hồi, là lạ lại tràn về trong tôi. Tôi ngỡ như mình được trở về với những ngày đầu bước vào lớp Một, ngỡ như những ngày đầu chập chững bước qua cánh cổng THCS. Cảm giác ấy vẫn khó tả như ngày nào. Cánh cửa THPT đã mở ra sau ba tháng hè oi ả. Nơi đây giờ đối với tôi xa lạ hoàn toàn.Trường mới, bạn mới, thầy cô mới, cách học mới và cả một môi trường mới.Tôi sẽ phải thích nghi dần,làm quen dần với môi trường mới vì ba năm cuối ở đây sẽ quyết định cuộc đời tôi. Tôi bất chợt nghĩ rằng đây sẽ là khoảng thời gian thật sự gian nan,thử thách vì đây là nơi tôi cho là xa lạ. Nhưng không,ý nghĩ ấy dần bị dập tắt khi tôi đến trường nhận lớp, biết thầy cô, bạn bè, lớp học mới.
Lúc ấy, tôi mới biết tất cả đều thân thiện như những ngày tôi còn học ở các lớp dưới. Mọi thứ quả thật đều rất mới, từ quang cảnh,ngôi trường và đến cả những con người. Thế nhưng tất cả như đều lưu lại cho tôi những kí ức về buổi đầu chập chững ấy. Tháng Tám-tháng giao mùa từ cuối hạ sang thu-tháng mà những chùm phượng vĩ chỉ còn thưa thớt vài nhánh nở muộn. Và cũng là tháng mà chúng tôi đến trường với những bài học đầu tiên.Giờ đây tôi đã là học sinh cấp ba, được khoác trên mình bộ đồng phục áo trắng viền xanh kết hợp váy xanh xếp li có vẻ trông tôi nữ tính hơn so với hồi cấp 2 mặc quần tây áo trắng. Được mặc bộ đồng phục mới mà trước đây tôi chưa từng mặc, ngồi gần người bạn tôi chưa từng quen, được học những thầy cô mà giờ đây tôi mới biết.
Những cảm xúc lại trào dâng khó tả xen lẫn cả niềm vui nhưng hòa vào đó lại thoáng chút nỗi buồn. Niềm vui vì tôi đã như được trưởng thành hơn và được biết thêm nhiều điều mới mẻ tử những bài dạy, bài học mới. Nhưng tôi buồn vì đâu đó tôi thoáng thấy những người thầy cũ, những người bạn cũ và cả những lời khuyên chân thành của thầy cô vào ngày tôi tốt nghiệp cấp 2. Nhưng thời gian có bao giờ dừng lại, nó sẽ lặng lẽ trôi mãi, trôi mãi không bao giờ dừng. Và tôi sẽ phải cố gắng để nắm giữ tưng giây, từng phút ấy.
Mái trường THPT là nơi tôi chỉ “dừng chân”ở ba năm học. Ba năm quãng thời gian không phải là dài nhưng tôi nghĩ thời gian ấy đã đủ để tôi lưu giữ những kỉ niệm đẹp về ngôi trường mới này. Và có lẽ tôi sẽ không bao giờ quên được ngày này-ngày đầu tiên tôi bước vào ngưỡng cửa THPT.
See lessTan2x=√3 chỉ e với ạ
Đáp án: Tan2x=tan pi/32x=pi/3+kpix=pi/6kpi/2 k thuộc zGiải thích các bước giải:
Đáp án:
Tan2x=tan pi/3
<=>2x=pi/3+kpi
<=>x=pi/6kpi/2 k thuộc z
Giải thích các bước giải:
See lessCách làm 322 chia 4 đặt tính rồi tính
đặt tính rồi tính:
đặt tính rồi tính:
See lessMột vật rơi ở độ cao h , trong 2 giây cuối đi được 80m , cho g=10m/s^2 ; tính thời gian và độ cao nơi rơi của vật .
Đáp án: t = 8,5s h = 361,25m Giải thích các bước giải: Thời gian vật rơi là:$\begin{array}{l}s' = h - s \Leftrightarrow s' = \dfrac{1}{2}g{t^2} - \dfrac{1}{2}g{\left( {t - t'} \right)^2}\\ \Leftrightarrow 80 = \dfrac{1}{2}.10{t^2} - \dfrac{1}{2}.10{\leftRead more
Đáp án:
t = 8,5s
h = 361,25m
Giải thích các bước giải:
Thời gian vật rơi là:
$\begin{array}{l}
s’ = h – s \Leftrightarrow s’ = \dfrac{1}{2}g{t^2} – \dfrac{1}{2}g{\left( {t – t’} \right)^2}\\
\Leftrightarrow 80 = \dfrac{1}{2}.10{t^2} – \dfrac{1}{2}.10{\left( {t – 2} \right)^2}\\
\Leftrightarrow 80 = 5{t^2} – 5\left( {{t^2} – 2t + 1} \right)\\
\Leftrightarrow 80 = 10t – 5 \Rightarrow t = 8,5s
\end{array}$
Độ cao rơi của vật là:
See less$h = \dfrac{1}{2}g{t^2} = \dfrac{1}{2}.10.8,{5^2} = 361,25m$
Các biện pháp tu từ trong bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
- Nghệ thuật đối: "Súng giặc đất rền" - "Lòng dân trời tỏ"- Nghệ thuật liệt kê: "Việc cuốc, việc cày, việc bừa.... mắt chưa từng ngó".- Nghệ thuật so sánh: "Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa".
– Nghệ thuật đối: “Súng giặc đất rền” – “Lòng dân trời tỏ”
– Nghệ thuật liệt kê: “Việc cuốc, việc cày, việc bừa…. mắt chưa từng ngó”.
– Nghệ thuật so sánh: “Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa”.
See lessTrình bày cơ chế con trai,con gái ở người.Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Giải nhanh giúp mình
*Cơ chế xác định giới tính ở người: - Qua giảm phân: +Mẹ cho 1 loại trứng X +Bố cho hai loại trứng X, Y - Khi thụ tinh: +Tinh trùng X kết hợp với trứng X tạo thành hợp tử XX (sinh con gái) +Tinh trùng Y kết hợp với trứng X tạo thành hợp tử XY (sinh con trai)*Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định viRead more
*Cơ chế xác định giới tính ở người:
– Qua giảm phân:
+Mẹ cho 1 loại trứng X
+Bố cho hai loại trứng X, Y
– Khi thụ tinh:
+Tinh trùng X kết hợp với trứng X tạo thành hợp tử XX (sinh con gái)
+Tinh trùng Y kết hợp với trứng X tạo thành hợp tử XY (sinh con trai)
*Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai
-Lí do: mẹ chỉ cho được 1 loại trứng X, còn bố lại cho hai loại tinh trùng là X và Y
→Việc sinh con trai hay con gái là phụ thuộc vào người bố
-Tuy nhiên cũng có trường hợp môi trường trong âm đạo của người mẹ chỉ thích hợp cho một loại tinh trùng X hoặc Y (trường hợp này chỉ chiếm một tỉ lệ vô cùng thấp nên thường không xét tới)
Chúc bạn học tốt!
~GOOD LUCK!!!~
See less