Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
Nêu cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
*Bạn tham khảo nha Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của tác giả Nguyễn Khuyến thể hiện những nét sắc đậm về tình bạn tri kỉ, không coi trọng vật chất. Tác giả là một người có hoàn cảnh thiếu thốn nên khi bạn đến chơi khRead more
*Bạn tham khảo nha
Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả Nguyễn Khuyến thể hiện những nét sắc đậm về tình bạn tri kỉ, không coi trọng vật chất. Tác giả là một người có hoàn cảnh thiếu thốn nên khi bạn đến chơi không có gì để tiếp đãi nhưng ngược lại tác giả có một tâm hồn rộng mở, luôn quý trọng tình bạn hơn những thứ vật chất. Bạn của tác giả cũng quý trọng tình bạn, không chê bạn nghèo mà làm cho mối quan hệ dần xấu đi. Bài thơ thể hiện qua những nét đặc trưng của nhà tác giả cực khổ nhưng lại thể hiện được tình cảm bạn bè một cách sâu sắc, thiêng liêng.
See lessCho 21,2 gam Na2Co3 vào dung dịch HCL a) Viết phương trình phản ứng hóa học. Tính thể tích CO2 b) Dẫn khí CO2 đi qua 0,4 mol NaOH thu được A gam Na
Đáp án: a) 4,48 b) 21,2 Giải thích các bước giải: a) Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O Ta có: nNa2CO3=21,2/(23.2+12+16.3)=0,2 mol Theo ptpu: nCO2 =nNa2CO3=0,2 mol -> V CO2=0,2.22,4=4,48 lít b) Ta có: nCO2=0,2 mol; nNaOH=0,4 mol -> nNaOH /nCORead more
Đáp án:
a) 4,48
b) 21,2
Giải thích các bước giải:
a) Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
Ta có: nNa2CO3=21,2/(23.2+12+16.3)=0,2 mol
Theo ptpu: nCO2 =nNa2CO3=0,2 mol
-> V CO2=0,2.22,4=4,48 lít
b)
Ta có: nCO2=0,2 mol; nNaOH=0,4 mol -> nNaOH /nCO2=2
Tạo ra muối là Na2CO3
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
-> nNa2CO3=nCO2=0,2 mol -> mNa2CO3=21,2 gam
See lessChứng minh rằng : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới năm 1986.
Theo mô hình và con đường đi lên CNXH được Đại hội Đảng lần thứ IV xác định, trong thời kỳ 1986, bên cạnh những thắng lợi to lớn trong bảo vệ Tổ quốc và nhiều thành tựu đáng kể trong xây dựng đất nước, tình hình kinh tế,Read more
Theo mô hình và con đường đi lên CNXH được Đại hội Đảng lần thứ IV xác định, trong thời kỳ 1986, bên cạnh những thắng lợi to lớn trong bảo vệ Tổ quốc và nhiều thành tựu đáng kể trong xây dựng đất nước, tình hình kinh tế, xã hội của Việt Nam cũng đã bộc lộ nhiều sai lầm, yếu kém và lâm vào tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng hơn. Thực trạng đó của Việt Nam cùng với những chuyển biến sâu rộng của cục diện thế giới đã đặt ra cho Đảng vấn đề đổi mới tư duy về CNXH và con đường đi lên CNXH…
Quá trình đi tới đường lối đổi mới của Đảng đã diễn ra qua nhiều trăn trở, tìm tòi, khảo nghiệm trong đó có 3 bước đột phá lớn. Bước đột phá mở đầu là Hội nghị BCHTW làn thứ 6, khoá IV (8-1979) chủ trương bằng mọi cách làm cho sản xuất “bung ra”; không còn xem kế hoạch hoá là hình thức duy nhất để phát triển kinh tế; khẳng định sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường. Bước đột phá thứ hai là Hội nghị Trung ương 8, khóa V (6- 1985) với chủ trương dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện cơ chế một giá; xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN. Bước đột phá thứ ba là Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8-l986 và cuối 1986) với “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”: a) Trong bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu; ra sức phát triển công nghiệp nhẹ; công nghiệp nặng được phát triển có chọn lọc; b) Trong cải tạo XHCN, phải xác định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta; c) Trong cơ chế quản lý kinh tế, lấy kế hoạch làm trung tâm, nhưng đồng thời phải sử dụng đúng quan hệ hàng hoá, tiền tệ, dút khoát xoá bỏ cơ chế tập trung, bao cấp; chính sách giá phải vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực hiện cơ chế một giá. Kết luận nói trên của Bộ Chính trị có ý nghĩa to lớn trong việc định hướng việc soạn thảo lại một cách căn bản Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội VI của Đảng, Đại hội quyết định đường lối đổi mới toàn diện đất nước.
See lesshãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
Bạn tham khảo nhé: Quê hương em có con sông Bắc Hưng Hải, mỗi lần đi đâu xa trở về em đều muốn quay trở lại nơi này. Nhìn từ trên cao, con sông giống như một tấm vải dài, uốn lượn quanh co, hiền hòa. Dòng sông mangRead more
Bạn tham khảo nhé:
Quê hương em có con sông Bắc Hưng Hải, mỗi lần đi đâu xa trở về em đều muốn quay trở lại nơi này. Nhìn từ trên cao, con sông giống như một tấm vải dài, uốn lượn quanh co, hiền hòa. Dòng sông mang màu nâu đục, chở nặng phù sa vào tưới tiêu cho đồng ruộng. Hai bên bờ sông là hai hàng cây xanh mướt, rợp bóng mát. Phía xa xa là nhà cửa, làng mạc lấp ló sau những rặng cây. Sáng sớm, khi mà mặt trời bắt đầu rục rịch cựa mình sau những đám mây, hai hàng cây hãy còn phủ mình trong sương sớm, thảm cỏ phía dưới còn đẫm những hạt sương đêm, dòng sông đã bắt đầu chảy trôi hiền hòa. Khi mặt trời ló rạng, chim chóc trên từng cành cây bắt đầu ríu rít hót líu lo báo hiệu một ngày mới. Con người cũng xuất hiện hòa mình vào cuộc sống thường ngày. Buổi trưa đến dòng sông lại trở về với sự yên ả hiếm thấy. Ánh nắng chói chang chiếu xuống lòng sông như được trải một lớp bạc. Đứng từ trong những bóng cây râm mát nhìn ra thật sự có chút chói mắt. Gió từ đâu thổi vi vu vào từng cành cây, ngọn cỏ mang theo hơi thở sông nước. Chiều đến cả khúc sông lại nhộn nhịp bởi những hoạt động thường ngày của con người. Vài chiếc thuyền trên sông qua lại kéo theo cả vài cánh bèo trôi theo. Tối đến khi màn đêm buông xuống, dòng sông lại trở về với vẻ tĩnh mịch vốn có. Chỉ còn nghe thấy tiếng sáo thanh thanh trong đêm như ca bài ca yêu cuộc sống hơn sau mỗi ngày vất vả. Nhịp sống mỗi ngày vẫn như vậy nhưng dù có đi đâu xa em vẫn luôn nhớ về con sông quê hương, nhớ từng nhành cây, ngọn cỏ nơi này, nhớ cả những con người bé nhỏ với nhịp sống thầm lặng mà hối hả ở nơi đây.
See lessHòa tan 19,5 g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200 ml dd H2SO4 1M , D= 1,14 g/ml được dd A. Sau đó 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủ
Đáp số: a) $9,6g$ b) $C{\% _{N{a_2}S{O_4}}} = 15,62\% ;\\C{\% _{NaCl}} = 5,265\% ;\\C{\% _{NaAl{O_2}}} = 3,28\% $ Giải thích các bước giải: a) ${n_{FeC{l_3}}} = \dfrac{{19,5}}{{162,5}} = 0,12mol;\\{n_{A{l_2}{{(S{O_4})}_3}}} = \dfrac{{27,36}}{{342}} = 0,08mol$ ${n_{{H_2}S{O_4}}}Read more
Đáp số:
a) $9,6g$
b) $C{\% _{N{a_2}S{O_4}}} = 15,62\% ;\\C{\% _{NaCl}} = 5,265\% ;\\C{\% _{NaAl{O_2}}} = 3,28\% $
Giải thích các bước giải:
a) ${n_{FeC{l_3}}} = \dfrac{{19,5}}{{162,5}} = 0,12mol;\\{n_{A{l_2}{{(S{O_4})}_3}}} = \dfrac{{27,36}}{{342}} = 0,08mol$
${n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,2mol;{n_{NaOH}} = \dfrac{{77,6}}{{40}} = 1,94mol$
${H_2}S{O_4} + 2NaOH \to N{a_2}S{O_4} + {H_2}O$
$0,2$ $→$ $0,4$ $0,2$
$FeC{l_3} + 3NaOH \to Fe{(OH)_3} + 3NaCl$
$0,12$ $→$ $0,36$ $0,12$ $0,36$
$A{l_2}{(S{O_4})_3} + 6NaOH \to 2Al{(OH)_3} + 3N{a_2}S{O_4}$
$0,08$ $→$ $0,48$ $0,16$ $0,24$
$ \Rightarrow {n_{NaOH(pu)}} = 0,4 + 0,36 + 0,48 = 1,24mol$$ \Rightarrow {n_{NaOH(du)}} = 1,94 – 1,24 = 0,7mol$
Xảy ra phản ứng:
$NaOH + Al{(OH)_3} \to NaAl{O_2} + 2{H_2}O$
$0,16$ $→$ $0,16$ $→$ $0,16$
$ \Rightarrow {n_{NaOH(du)}} = 0,7 – 0,16 = 0,54mol$
Kết tủa $B$ gồm $Fe{(OH)_3}$
$2Fe{(OH)_3}\xrightarrow{{{t^o}}}F{e_2}{O_3} + 3{H_2}O$
$0,12$ $→$ $0,06$
$ \Rightarrow {m_{F{e_2}{O_3}}} = 0,06.160 = 9,6g$
${m_{dd{H_2}S{O_4}}} = D.V = 200.1,14 = 228g$
Bảo toàn khối lượng:
${m_{FeC{l_3}}} + {m_{A{l_2}{{(S{O_4})}_3}}} + {m_{dd{H_2}S{O_4}}} + {m_{NaOH}} = {m_{ddC}} + {m_{Fe{{(OH)}_3}}}$
$ \Rightarrow {m_{ddC}} = 19,5 + 27,36 + 228 + 77,6 – 0,12.107 = 339,62g$
$ \Rightarrow {m_{{H_2}O}} = 400 – 339,62 = 60,38g$
Dung dịch D gồm:
$N{a_2}S{O_4}(0,44mol);NaCl(0,36mol);NaAl{O_2}(0,16mol)$
$\begin{gathered} \Rightarrow C{\% _{N{a_2}S{O_4}}} = \dfrac{{0,44.142}}{{400}}.100\% = 15,62\% \hfill \\ C{\% _{NaCl}} = \dfrac{{0,36.58,5}}{{400}}.100\% = 5,265\% \hfill \\ C{\% _{NaAl{O_2}}} = \dfrac{{0,16.82}}{{400}}.100\% = 3,28\% \hfill \\ \end{gathered} $
trình bày thứ tự thường gặp trong văn tự sự ? cho ví dụ
-Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự : trước- sau một cách tự nhiên. Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm nhân vật,...người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kRead more
-Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự : trước- sau một cách tự nhiên. Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm nhân vật,…người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật.
Cho hai điện trở R1=14 ôm, R2=6 ôm mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B luôn luôn không đổi bằng 12V a. Tính cường độ dòng điện qua R1,R2
Đáp án: Giải thích các bước giải: a, Cường độ dòng: $I=\frac{U}{R}=\frac{U}{R_1+R_2}=\frac{12}{14+6}=\frac{2}{3}A$ b, Cường độ dòng trong mạch lúc này là: $I_1=\frac{2}{3}+0,15=\frac{49}{80}A$ Điện trở tương đương của mạch: $R=\frRead more
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a, Cường độ dòng:
$I=\frac{U}{R}=\frac{U}{R_1+R_2}=\frac{12}{14+6}=\frac{2}{3}A$
b, Cường độ dòng trong mạch lúc này là:
$I_1=\frac{2}{3}+0,15=\frac{49}{80}A$
Điện trở tương đương của mạch:
$R=\frac{U}{I_1}=\frac{12}{49/80}\approx 19,59\Omega$
Điện trở của mạch // 2-3 là:
$R_{23}=R-R_1=19,59-14=5,59\Omega$
=> Độ lớn của $R_3$ là:
$R_3=\frac{1}{\frac{1}{R_{23}}-\frac{1}{R_2}}=\frac{0,57}{I}=82,2\Omega$
See lessPhân tích đa thức thành nhân tử x^8+64 Bài dễ mà không làm được giúp với
Đáp án: Giải thích các bước giải: (x^4)^2+8^2
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
(x^4)^2+8^2
this book is 10.000.that book is 15.000.(as..as) =>that book
This book isn't as much money as that one
This book isn’t as much money as that one
See lessVì sao nhân dân aanh lại từ bỏ quê hương để đi sinh sống nơi khác? Những yếu tố nào khẳng định cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở
* Vì sao nhân dân anh lại từ bỏ quê hương để đi sinh sống nơi khác?: Vì trước cách mạng các ngành len dạ , nghề nuôi cừu được phát triển và sinh nhiều lợi nhuận vì thế một số địa chủ đã tìm mọiRead more
* Vì sao nhân dân anh lại từ bỏ quê hương để đi sinh sống nơi khác?:
Vì trước cách mạng các ngành len dạ , nghề nuôi cừu được phát triển và sinh nhiều lợi nhuận vì thế một số địa chủ đã tìm mọi cách đuổi nông dân, cướp ruộng đất . Số ruộng đất này cùng với ruộng đất của công xã được địa chủ rào lại và biến thành đồng cỏ chăn nuôi cừu để lấy lông cung cấp cho ngành sản xất len dạ. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất trở nên nghèo khổ buộc phải kéo ra thành thị làm thuê hay di cử ra nước ngoài
* Những yếu tố nào khẳng định cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở bắc mỹ là cuộc cách mạng tư sản?:
– Lật đổ ách thống trị của thực dân
– Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Mình chỉ làm được đến đây thôi sorry vì ko làm hết nhé
See less