Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
cống hiến lớn nhất của Tôn Trung Sơn và tổ chức đồng minh hội là gì? Vì sao?
Đồng minh hội dưới sự lãnh đạo của Tôn Trung Sơn, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường dân chủ tư sản. Tôn Trung Sơn và nhiều nhà cách mạng khác đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho một cuộc khởiRead more
Đồng minh hội dưới sự lãnh đạo của Tôn Trung Sơn, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường dân chủ tư sản. Tôn Trung Sơn và nhiều nhà cách mạng khác đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho một cuộc khởi nghĩa vũ trang.
=> Cách mạng Tân Hợi thành công, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
See lessViết 1 đoạn văn từ 1 đén 7 câu về đề tài ngày nhà giáo việt nam trong đó phải sử dụng 2 từ láy và 2 từ ghép Chú ý ít hơn 7 câu
Bạn tham khảo đoạn văn sau nhé: Người giáo viên mà em yêu quý nhất là cô Dung. Cô chính là người đã truyền tình yêu văn chương đến cho em. Em yêu thích mỗi một tiết dạy của cô, yêu dRead more
Bạn tham khảo đoạn văn sau nhé:
Người giáo viên mà em yêu quý nhất là cô Dung. Cô chính là người đã truyền tình yêu văn chương đến cho em. Em yêu thích mỗi một tiết dạy của cô, yêu dáng vẻ thướt tha của cô trên bục giảng, yêu giọng nói truyền cảm của cô, yêu cả cách mà cô quan tâm dịu dàng tới mỗi đứa học trò như chúng em. Đôi mắt có lẽ là nét đẹp lôi cuốn nhất trên gương mặt cô. Lúc thì lấp lánh ẩn chứa niềm vui, khi lại trầm lắng chôn giấu nỗi buồn. Em nhớ tới lần đầu tiên đứa học trò lực học khá như em đạt điểm chín môn văn, nhớ tới sự xúc động dâng lên trong ánh mắt cô. Nghĩ về cô biết bao xúc cảm trong em lại dâng lên. Ngày 20 – 11 sắp đến gần, em sẽ lại cùng các bạn về thăm cô để lại được sống trong những kỉ niệm thân thương của những ngày xưa ấy.
Từ láy: thướt tha, dịu dàng, lấp lánh
Từ ghép: nỗi buồn, niềm vui
See lessCho mình hỏi : Vì sao prôtêin lại có tính đa dạng và đặc thù ?
Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù vì : Prôtein có tính đặc thù là do mỗi loại prôtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin cRead more
Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù vì :
Prôtein có tính đặc thù là do mỗi loại prôtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin có đặc trưng riêng
Prôtêin có tính đa dạng là do phân tử prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 20 loại axit amin. Số lượng và thành phần và trình tự sắp xếp của hai mươi loại axit amin đã tạo ra tính đa dạng của prôtêin.
See lesscân bằng các PT oxi hóa khử sau: 1/ KI+KClO3+H2SO4 -> K2SO4+I2+KCl+H2O 2/ Cl2 +KOH -> KCl + KClO + H2O
1. ${\rm{6K}}\mathop {\rm{I}}\limits^{{\rm{ - 1}}} {\rm{ + K}}\mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{{\rm{ + 5}}} {{\rm{O}}_{\rm{3}}}{\rm{ + 3}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ }} \to {\rm{ 3}}{{\rm{K}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ + }}{\mathop {{\rm{3I}}}\limits^{\rm{0}} _{\rm{Read more
1. ${\rm{6K}}\mathop {\rm{I}}\limits^{{\rm{ – 1}}} {\rm{ + K}}\mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{{\rm{ + 5}}} {{\rm{O}}_{\rm{3}}}{\rm{ + 3}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ }} \to {\rm{ 3}}{{\rm{K}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ + }}{\mathop {{\rm{3I}}}\limits^{\rm{0}} _{\rm{2}}}{\rm{ + K}}\mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{{\rm{ – 1}}} {\rm{ + 3}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}$
3 x $2\mathop {\rm{I}}\limits^{{\rm{ – 1}}} \to 2\mathop {\rm{I}}\limits^{\rm{0}} + 2e$
1 x $\mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{{\rm{ + 5}}} + 6e \to \mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{{\rm{ – 1}}} $
2. $\mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{\rm{0}} {}_{\rm{2}}{\rm{ + 2KOH }} \to {\rm{ K}}\mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{{\rm{ – 1}}} {\rm{ + K}}\mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{{\rm{ + 1}}} {\rm{O + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}$
1 x $\mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{\rm{0}} \to \mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{{\rm{ + 1}}} {\rm{ + 1e}}$
1 x $\mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{\rm{0}} + 1e \to \mathop {{\rm{Cl}}}\limits^{{\rm{ – 1}}} $
See lesssự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là sản phẩm của quá trình Đảng và nhân dân ta nhận thức, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thể hiện tư duy mới của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đườngRead more
Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là sản phẩm của quá trình Đảng và nhân dân ta nhận thức, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, thể hiện tư duy mới của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trước đổi mới, trong nhận thức cũng như trong hành động, chúng ta chưa thực sự thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần còn tồn tại ở nước ta trong một thời gian tương đối dài. Việc cải tạo các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa được thực hiện theo kiểu chiến dịch, gò ép, không căn cứ vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Những sai lầm này tất yếu dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội nghiêm trọng vào cuối những năm 70 – đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Tình hình đó đòi hỏi Đảng ta phải có những thay đổi lớn trong nhận thức và hành động, phải tìm ra con đường, bước đi phù hợp để tiến lên chủ nghĩa xã hội.
See lessTìm x, y theo beta :3x^2 +y^2+4xy+4x+2y+5=0
Đáp án: $\begin{array}{l}3{x^2} + {y^2} + 4xy + 4x + 2y + 5 = 0\\ \Rightarrow 4{x^2} + {y^2} + 1 + 4xy + 4x + 2y - {x^2} + 4 = 0\\ \Rightarrow {\left( {2x} \right)^2} + {y^2} + 1 + 2.2.y + 2.2x + 2.y.1 - {x^2} + 4 = 0\\ \Rightarrow {\left( {2x + y + 1} \right)^2} - {x^2}Read more
Đáp án:
$\begin{array}{l}
3{x^2} + {y^2} + 4xy + 4x + 2y + 5 = 0\\
\Rightarrow 4{x^2} + {y^2} + 1 + 4xy + 4x + 2y – {x^2} + 4 = 0\\
\Rightarrow {\left( {2x} \right)^2} + {y^2} + 1 + 2.2.y + 2.2x + 2.y.1 – {x^2} + 4 = 0\\
\Rightarrow {\left( {2x + y + 1} \right)^2} – {x^2} = – 4\\
\Rightarrow \left( {2x + y + 1 – x} \right)\left( {2x + y + 1 + x} \right) = – 4\\
\Rightarrow \left( {x + y + 1} \right)\left( {3x + y + 1} \right) = – 4 = \left( { – 1} \right).4 = 1.\left( { – 4} \right) = \left( { – 4} \right).1 = 4.\left( { – 1} \right) = 2.\left( { – 2} \right) = \left( { – 2} \right).2\\
\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{5}{2};y = \frac{9}{2}\\
x = \frac{{ – 5}}{2};y = \frac{5}{2}\\
x = \frac{5}{2};y = \frac{{ – 15}}{2}\\
x = \frac{{ – 5}}{2};y = \frac{{11}}{2}\\
x = – 2;y = 3\\
x = 2;y = – 5
\end{array} \right.
\end{array}$
Tại sao tưới nhiều nước cây sẽ chết hai loại phân kali và đạo đốt trên ngọn lửa có hiện tượng gì
Vì khi tưới quá nhiều nước sẽ làm rễ cây bị úng chưa kể cây sẽ không hô hấp được nên sẽ chết Khi đốt trên ngọn lửa 2 loại phân sẽ có: - Nếu có mùi khai(mùi của amôniac) đó là phRead more
Vì khi tưới quá nhiều nước sẽ làm rễ cây bị úng chưa kể cây sẽ không hô hấp được nên sẽ chết
Khi đốt trên ngọn lửa 2 loại phân sẽ có:
– Nếu có mùi khai(mùi của amôniac) đó là phân đạm.
– Nếu không có mùi khai đó là phân kali
See less
Kể về bà ngoại của em Ko copy mạng
nhà em có rất nhiều người,nhưng người làm em khính trọng,yêu quý và thương yêu đó chính là bà,bà là người em rất thích và rất muốn ở bên bà. bà em năm nay 89 tuổi,bRead more
nhà em có rất nhiều người,nhưng người làm em khính trọng,yêu quý và thương yêu đó chính là bà,bà là người em rất thích và rất muốn ở bên bà.
bà em năm nay 89 tuổi,bà có nước da đen sạm làn da nhăn nhiu sẩn sùi,và đôi môi rạm nứt,bà có mát tóc rất dài nhưng đã bạc trắng vì tuồi đã già,khuôn mặt bà hiêng hậu cùng với nụ cười ấm áp vô bờ.dáng người bà hơi còng.,bà luôn yêu thương chăm sóc cho em thương yêu em vô bờ bến,truy vậy nhưng bà rất nghiêm khắc với những lỗi phạm của em.
bà là người rất gọn gàng ngăn nắp,đạc biệt là bà trồng hoa rất đẹp.Em hay giúp bà bán hoa,vì hoa bà đẹp và bà là một người được người khác khính trọng nên hoa bán rất đắt khách.bà rất yêu thương gia đình em.
đối với em bà là một người tuyệt vời không ai có thể thay thế được.
See lessKể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là 1 người bạn tốt Giúp em với ❤
Em vẫn còn nhớ như in buổi sinh hoạt lớp ngày hôm đó. Không khí lớp học căng thẳng, mọi người có nhiều lời bàn tán về sự việc vừa xảy ra trong giờ ra chơi. Nguyên nhân là do hai bạn Nam và Thành đã cRead more
Em vẫn còn nhớ như in buổi sinh hoạt lớp ngày hôm đó. Không khí lớp học căng thẳng, mọi người có nhiều lời bàn tán về sự việc vừa xảy ra trong giờ ra chơi. Nguyên nhân là do hai bạn Nam và Thành đã cãi vã, đánh nhau vì Thành cho rằng Nam là người lấy cắp tiền trong cặp sách của mình. Đầu giờ sáng, Thành mang tiền đến lớp để đóng học và có nói chuyện với Nam về khoản tiền bố mẹ đưa cho đó. Mọi ánh mắt đổ dồn về phía Nam, thể hiện thái độ bất bình và rất nhiều người đã lên tiếng kết tội: một người, hai người, rồi ba người… cứ thế, Nam cúi đầu im lặng nghe mọi người phán xét mà không tìm được lí do minh oan. Trước tình hình lớp học như vậy, cô giáo đã yêu cầu cả lớp trật tự và hỏi Nam về chuyện vừa xảy ra. Nam khẳng định mình không làm việc đó, ánh mắt Nam thật tội nghiệp. Em đã đứng dậy và nói với cô giáo: “Nam là người bạn tốt, em đã học cùng Nam suốt 9 năm học và khẳng định Nam không thể làm chuyện đó”. Em đã đưa ra các lí do để chứng minh Nam không phải là người có lỗi. Tâm trạng của em lúc đó thật xúc động, emtự trấn an mình: Hãy bình tĩnh, bởi lẽ mình đang bảo vệ cho lẽ phải, đang minh oan cho một người tốt thì không có gì run phải sợ”. Em bắt đầu lập luận: Thứ nhất, Nam là người bạn rất tốt bụng. Thậm chí, Nam còn dành dụm tiền ăn sáng của mình để đóng góp cho quỹ từ thiện của trường. Nam luôn sẵn lòng giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp. Thứ hai, Thành vội vàng kết tội bạn Nam chỉ vì nghĩ rằng Nam biết về khoản tiền đó của mình mà không có bằng chứng. Điều đó đã khiến mọi người trong lớp hiểu lầm Nam. Thứ ba, Thành nên tìm kĩ lại khoản tiền đó, xem có sơ suất làm rơi hoặc có thể hỏi mọi người trong lớp xem có ai nhìn thấy người lạ vào lớp không. Sau những ý kiến của em, mọi người yêu cầu Thành cẩn thận tìm lại trong cặp sách và khoản tiền đóng học của Thành đã rơi ra từ một cuốn sách. Cả lớp thở phào nhẹ nhõm, Nam nhìn em với ánh mắt biết ơn đầy xúc động. Câu chuyện dù đã xảy ra rất lâu nhưng nhắc nhở em rằng, khi phán xét một ai chúng ta cần suy nghĩ cân nhắc để tránh gây ra những hiểu lầm đáng tiếc.
See lesscho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. chứng minh : a) vecto AC+ vtoBD=vtAD+vtBC=2vt IJ b)gọi G là trung điểm Ị. CM: vtG
a) AC + BD = AB + BC + BA + AD = BC + AD (1) Có: AC + BD = AC + JI + BD + JI - 2JI = AI + CJ + BI + DJ - 2JI (áp dụng (1)) Read more
a) AC + BD = AB + BC + BA + AD = BC + AD (1)
Có: AC + BD = AC + JI + BD + JI – 2JI
= AI + CJ + BI + DJ – 2JI (áp dụng (1))
= -2JI
= 2IJ (đpcm)
b) GA + GB + GC + GD = 2GI + 2GJ = 0
See less