Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
phân biệt thường biến vs biến dị tổ hợp
Biến dị tổ hợp là Sự tái tổ hợp các gen của bố mẹ tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác bố mẹ. Còn thường biến là Những biến đổi ở kiểu hình của một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của một cáRead more
Biến dị tổ hợp là Sự tái tổ hợp các gen của bố mẹ tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác bố mẹ.
Còn thường biến là Những biến đổi ở kiểu hình của một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của một cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Em hãy sưu tầm những tấm gương học sinh thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. ... Người thày đầu tiên dùng chân viết chữ.
Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. … Người thày đầu tiên dùng chân viết chữ.
See lesshãy trình bày cơ chế phát sinh thể tam bội và tứ bội giúp vs mai mih kt rồi nhanh dùm mih vs mn
2. Cơ chế hình thành thể tứ bội: Trong quá trình phát sinh giao tử, 2 cơ thể mang lai có tất cả các cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử (2n). Trong thụ tinh, 2 giao tử đó kết hợp với nhau hình thành hợp tử (4n) -Read more
2. Cơ chế hình thành thể tứ bội: Trong quá trình phát sinh giao tử, 2 cơ thể mang lai có tất cả các cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử (2n). Trong thụ tinh, 2 giao tử đó kết hợp với nhau hình thành hợp tử (4n)
->Thể tứ bội.
Cơ chế hình thành thể tam bội: Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 cơ thể mang lai có tất cả các cặp NST không phân li tạo ra giao tử (2n). Trong thụ tinh, giao tử đó kết hợp với giao tử bình thường (n) hình thành hợp tử (3n) ->Thể tam bội.
Ý nghia cảnh cho chữ
Hình ảnh con chữ còn là biểu tượng cho cái Đẹp, cho sự chiến thắng của cái Đẹp đã xua tan đi bóng đêm, cái ác, làm thức tỉnh thiên lương của 1 con người, hướng con người đến ánh sáng, sự lương thiệnRead more
Hình ảnh con chữ còn là biểu tượng cho cái Đẹp, cho sự chiến thắng của cái Đẹp đã xua tan đi bóng đêm, cái ác, làm thức tỉnh thiên lương của 1 con người, hướng con người đến ánh sáng, sự lương thiện. Hình ảnh con chữ còn thể hiện 1 nét đẹp văn hoá truyền thống lâu đời trong sinh hoạt của người Việt: cho chữ và nhận chữ. Điều đó cho thấy tấm lòng yêu nước thầm kín của Nguyễn Tuân: vửa trân trọng vừa mong muốn những vẻ đẹp ấy được lưu truyền và mãi mãi bất tử trong lòng người và trong thời gian.
See lesstìm điểm M tọa độ a b với a<0 nằm trên đường thẳng x+y=1 và cách N tọa độ -1;3 một khoáng bằng 5
Đáp án: \(\left[ \begin{array}{l}M(2, - 1)\\M( - 5,6)\end{array} \right.\) Giải thích các bước giải: M thuộc đường thẳng x+y=1 -> M(t,1-t) \(\begin{array}{l}\overrightarrow {MN} = ( - 1 - t,2 + t)\\MN = 5 \leftrightarrow M{N^2} = 25\\ \to {( - 1 - t)^2Read more
Đáp án:
\(\left[ \begin{array}{l}
M(2, – 1)\\
M( – 5,6)
\end{array} \right.\)
Giải thích các bước giải:
M thuộc đường thẳng x+y=1
-> M(t,1-t)
\(\begin{array}{l}
See less\overrightarrow {MN} = ( – 1 – t,2 + t)\\
MN = 5 \leftrightarrow M{N^2} = 25\\
\to {( – 1 – t)^2} + {(2 + t)^2} = 25\\
\leftrightarrow 1 + 2t + {t^2} + 4 + 4t + {t^2} = 25\\
\leftrightarrow 2{t^2} + 6t – 20 = 0\\
\leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = 2\\
t = – 5
\end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
M(2, – 1)\\
M( – 5,6)
\end{array} \right.
\end{array}\)
Hấp thụ V lít CO2 vào dd Ca(OH)2 thu đc 10 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần dd còn lại thu đc 5 gam kết tủa. Tính V?
Đáp án: $ V_{CO_2} = 4,48\ l$ Giải thích các bước giải: +) DD đã lọc bỏ kết tủa, đem nung sinh ra kết tủa ⇒ dd có chứa Ca(HCO3)2 $Ca(HCO_3)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + CO_2 + H_2O$ $n_{CaCO_3}\ \text{↓ bđ} = 0,1\ mol$ BTNT C: $n_{CO_2} = n_{CaCO_3Read more
Đáp án:
$ V_{CO_2} = 4,48\ l$
Giải thích các bước giải:
+) DD đã lọc bỏ kết tủa, đem nung sinh ra kết tủa ⇒ dd có chứa Ca(HCO3)2
$Ca(HCO_3)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + CO_2 + H_2O$
$n_{CaCO_3}\ \text{↓ bđ} = 0,1\ mol$
BTNT C: $n_{CO_2} = n_{CaCO_3} + 2. n_{Ca(HCO_3)_2}$
$⇒n_{CO_2}= 0,1 + 2.0,05 = 0,2\ mol$
$⇒ V_{CO_2} = 4,48\ l$
See lessTại sao mọi vật thông thường không hút được nhau ? Mọi người giúp em với ạ !
Đáp án:ko có từ trường Giải thích các bước giải:
Đáp án:ko có từ trường
Giải thích các bước giải:
Cho tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM.Gọi D là điểm đối xứng với A qua M.Gọi R là trung điểm của MC,E là điểm đối xứng của D qua R. a)Chứ
Đáp án Cm ABDc là hinh thoi Lời giai chi tiét Có A đối xứng với D qua M Suy ra AM = MD và AM vuông góc với BC tại M Xét tứ giác ABDC có M là trung điểm của AD M là trung điểm của BC Suy ra tứRead more
Đáp án Cm ABDc là hinh thoi
Lời giai chi tiét
Có A đối xứng với D qua M
Suy ra AM = MD và AM vuông góc với BC tại M
Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành
Xét tam giác cân ABC có AM là đường trung tuyến đồng thời là tia phân giác
Xét hình bình hành ABDC có
AM là tia phân giác của góc BAC
Suy ra hình bình hành ABDC là hình thoi
b, xét tam giác ADE có
M là trung điểm của AD
R là trung điểm của DC
Suy ra MR là một đường trung bình cảu tam giác ADE
Suy ra MR//AE hay MC // AE ,MR =1/2 AE (1)
Có R là là trung điểm của
Suy ra MR = 1/2 MC (2)
Từ 1 và 2 suy ra MC =AE
Xét tứ giác AMCE có
AE=MC
AE//MC
Suy ra tứ giác AMCE là hình bình hành
Có AD vuông góc BC tại M
Suy ra AMC = 90
xét hình bình hành AMCE cos
AMC =90
Suy ra hình binhf hành AMCR là hình chữ nhật
Xét hình chữ nhật AMCE có
AM//CE mà I thuộc AM
Suy ra IM//CE
Xét tam giác BCE có
M là trung điểm của BC
MI//CE
Suy ra I là trung điểm của BE
See lessLàm hộ mik bài 5 nha, chỤp r gửi cho mik Tìm giá trị nhỏ nhất của BT A, B, tìm GTLN Của biểu thức D, E A=x^2-4x+1 B=4x^2+4x+11 C=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)
Đáp án: \(\begin{array}{l}{A_{\min }} = - 3\\{B_{\min }} = 10\\{C_{\min }} = - 36\\{D_{\max }} = 21\\{E_{\max }} = 5\end{array}\) Giải thích các bước giải: \(\begin{array}{l}A = {\left( {x - 2} \right)^2} - 3 \ge - 3\\ \Rightarrow {A_{\min }} =Read more
Đáp án:
\(\begin{array}{l}
{A_{\min }} = – 3\\
{B_{\min }} = 10\\
{C_{\min }} = – 36\\
{D_{\max }} = 21\\
{E_{\max }} = 5
\end{array}\)
Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}
A = {\left( {x – 2} \right)^2} – 3 \ge – 3\\
\Rightarrow {A_{\min }} = – 3 \Leftrightarrow x = 2\\
B = {\left( {2x + 1} \right)^2} + 10 \ge 10\\
\Rightarrow {B_{\min }} = 10 \Leftrightarrow x = – \dfrac{1}{2}\\
D = 21 – {\left( {x + 4} \right)^2} \le 21\\
\Rightarrow {D_{\max }} = 21 \Leftrightarrow x = – 4\\
E = 5 – {\left( {x – 2} \right)^2} \le 5\\
\Rightarrow {E_{\max }} = 5 \Leftrightarrow x = 2\\
C = \left( {{x^2} + 5x – 6} \right)\left( {{x^2} + 5x + 6} \right)\\
Dat\,{x^2} + 5x = t \Rightarrow C = {t^2} – 36 \ge – 36\\
\Rightarrow {C_{\min }} = – 36 \Leftrightarrow {x^2} + 5x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = – 5
\end{array} \right.
\end{array}\)
Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì vật đạt vận tốc 0,7m/s.tính lực tác dụng vào vật (bỏ qua ma s
Giải thích các bước giải: Đổi 50cm = 0.5mgia tốc là : a = (v^2 - v0^2)/2.S=0,49m/s^2F=m.a=50.0,49=24,5N
Giải thích các bước giải: Đổi 50cm = 0.5m
gia tốc là : a = (v^2 – v0^2)/2.S=0,49m/s^2
F=m.a=50.0,49=24,5N