So sánh chế độ vương quyền và chế độ phân quyền
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ vương quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị quân vương. Thể chế xưa kia trong thời quân chủ phần đông là chế độ quân chủ chuyên chế. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà vua hay nữ hoàng lãnh đạo, được kế thừa theo nguyên tắc cha truyền con nối. Chế độ quân chủ tuyệt đối thường dùng hình thức phong kiến (hình thức phân phong đất đai) để truyền nối và chiếm hữu đất đai.
Phong kiến phân quyền là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến. Giai đoạn tiếp theo là chế độ phong kiến tập quyền. Cơ sở của chế độ phong kiến phân quyền là nền kinh tế tự cung tự cấp ở từng địa phương.
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ vương quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị quân vương. Thể chế xưa kia trong thời quân chủ phần đông là chế độ quân chủ chuyên chế. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà vua hay nữ hoàng lãnh đạo, được kế thừa theo nguyên tắc cha truyền con nối. Chế độ quân chủ tuyệt đối thường dùng hình thức phong kiến (hình thức phân phong đất đai) để truyền nối và chiếm hữu đất đai.
Phong kiến phân quyền là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến. Giai đoạn tiếp theo là chế độ phong kiến tập quyền. Cơ sở của chế độ phong kiến phân quyền là nền kinh tế tự cung tự cấp ở từng địa phương.
love love and love