Sự khác nhau giữa quốc gia và vùng lãnh thổ ?
Quốc gia là một khái niệm được hợp thành từ địa lý, chính trị, tinh thần, tình cảm và pháp lý. Cụ thể: Quốc gia là một vùng lãnh thổ có chủ quyền (theo địa lý), có một chính quyền (theo chính trị) và những con người sinh sống trên vùng lãnh thổ đó. Những người này chấp nhận nền văn hoá và lịch sử xây dựng của quốc gia nơi mình sinh sống (theo tinh thần), họ chịu sự chi phối của chính quyền và gắn bó với nhau bởi luật pháp (theo pháp lý), quyền lợi, văn hoá, tôn giáo, ngôn ngữ và chữ viết (theo tình cảm).
Vùng lãnh thổ là một quốc gia mà bị thiếu đi ít nhất một trong 4 yếu tố theo tư pháp quốc tế để cấu thành quốc gia chính thức.
Quốc gia là một khái niệm được hợp thành từ địa lý, chính trị, tinh thần, tình cảm và pháp lý. Cụ thể: Quốc gia là một vùng lãnh thổ có chủ quyền (theo địa lý), có một chính quyền (theo chính trị) và những con người sinh sống trên vùng lãnh thổ đó. Những người này chấp nhận nền văn hoá và lịch sử xây dựng của quốc gia nơi mình sinh sống (theo tinh thần), họ chịu sự chi phối của chính quyền và gắn bó với nhau bởi luật pháp (theo pháp lý), quyền lợi, văn hoá, tôn giáo, ngôn ngữ và chữ viết (theo tình cảm).
Vùng lãnh thổ là một quốc gia mà bị thiếu đi ít nhất một trong 4 yếu tố theo tư pháp quốc tế để cấu thành quốc gia chính thức.
Cụ thể, một quốc gia chỉ được coi là vùng lãnh thổ khi có các yếu tố sau:
– Lãnh thổ chưa được xác định rõ hoặc vẫn đang trong quá trình tranh chấp (như trường hợp của các quốc gia Palestine, tây Sahara,…)
– Chính quyền không có đầy đủ quyền hạn (Nhà nước Palestine)
– Không được tất cả các quốc gia hay Liên Hiệp Quốc công nhận (trong trường hợp Somaliland, Transnistria, Nagorno – Karabakh,…)