Vì sao cuộc khủng hoảng 1918-1939 lớn nhất kéo dài nhất và tàn phá nặng nề nhất
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hãy giúp đỡ người khác giải quyết rắc rối, và rắc rối của bạn sẽ biến mất.
Nói cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất, vì:
– Lớn nhất: đây là cuộc khủng hoảng thừa, xuất phát từ Mĩ rồi nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước trên thế giới.
– Dài nhất: kéo dài 5 năm từ 1929 đến 1933, dài hơn so với bất cứ cuộc khủng hoảng nào khác.
– Gây thiệt hại nặng nề nhất:
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm.
+ Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.
+ Nghiêm trọng nhất là dẫn tới sự hình thành chủ nghĩa Phát xít, đẩy loài người đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới.
– Cuộc khủng hoảng kéo dài 5 năm (từ 1929 – 1933), kéo dài hơn bất kì cuộc khủng hoảng nào đã từng xảy ra trước đó (ví dụ: Cuộc khủng hoảng hoa Tuylip chỉ diễn ra trong năm 1637; Khủng hoảng tín dụng năm 1772….)
– Cuộc khủng hoang xuất phát từ Mĩ rồi nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước.
– Cuộc khủng hoảng đua lại những hậu quả nặng nề, trong đó nghiêm trọng nhất là dẫn tới sự hình thành của chủ nghĩa Phát xít, đẩy loài người đứng trước cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
Chúc bạn học tốt!