C1: Nêu rỏ 4 thuộc tính của âm nhạc
C2 : Nêu rỏ các hình nốt
C3 : Định nghĩa nhịp 2/4
C4 : Vẽ cách đánh nhịp
C5 : Tạo 5 ô nhịp ở nhịp 2/4
C1: Nêu rỏ 4 thuộc tính của âm nhạc C2 : Nêu rỏ các hình nốt C3 : Định nghĩa nhịp 2/4 C4 : Vẽ cách đánh nhịp C5 : Tạo 5 ô nhịp ở nhịp 2/4
Share
Câu 1:
– Cao độ
– Trường độ
– Cường độ
–
Câu 2:
Nốt tròn
nốt trắng
nốt đen
nốt móc đơn
nốt móc kép
Câu 3:
Nhịp 2/4: gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ.
Câu 4:
– Nhịp 2/4: ↑1↑1 ↑2
Câu 1:
– Cao độ:
+ Độ cao thấp của âm thanh phụ thuộc vào tần số dao động của vật thể rung. Tần số dao động càng nhiều thì âm thanh có độ cao càng cao và ngược lại
Ví dụ : Âm thấp nhất của cây đàn piano có tần số là 16 Hz, âm cao nhất của cây đàn piano có tần số là 4000 Hz
– Trường độ:
+ Độ dài ngắn của âm thanh phụ thuộc vào thời gian cũng như quy mô của dao động lúc âm thanh bắt đầu vang lên.
+ VD: Lúc bắt đầu tầm cữ dao động của âm thanh càng rộng thì thời gian tắt dần của nó càng dài
– Cường độ:
+ Độ to nhỏ của âm thanh phụ thuộc vào tầm cữ dao động của nguồn sinh âm. Biên độ dao động càng lớn thì âm thanh càng to và ngược lại. Đơn vị để đo cường độ âm thanh là Deciben ( viết tắt là db)
Câu 2:
– Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, nốt móc ba, nốt móc tư, nốt móc năm, nốt móc sáu
Câu 3:
Nhịp 2/4: gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ.
Câu 4:
– Nhịp 2/4: $↑_{1}$ $↑^{2}$