câu 5: Thân dài ra , to ra do đâu?
câu 6:a, Thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh cây cần muối đạm
b, vì sao cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành xấu , cành bị sâu mà không bấm ngọn
c, thân có thể biến dạng thành những bộ phận nào của cây? khi đó chúng thực hiện chức năng gì của cây?
câu 5: Thân dài ra , to ra do đâu? câu 6:a, Thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh cây cần muối đạm b, vì sao cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành xấu , cành
Share
Đáp án:
Thân dài ra đó sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Giải thích các bước giải:
Đáp án: Thân cây dài ra do sự phân chia và lớn lên ở mô phân sinh ngọn.
Đối tượng thí nghiệm: 2 chậu cây cùng kích thước, cùng loại, lượng nước tưới và lượng đất như nhau.
+ Chậu A: Cây được bón đủ các loại muối khoáng hòa tan (Đạm, Lân, Kali,…).
+ Chậu B: Cây thiếu muối lân (hoặc kali).
– Kết quả:
+ Cây ở chậu A sinh trưởng và phát triển bình thường.
+ Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có dấu hiệu bị bệnh (vàng lá, rìa bị cháy,…).
– Nhận xét: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần có đủ loại muối khoáng để phát triển.
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau… cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông… được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan… thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan… tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
Thân cây là một bộ phận trên cơ thể thực vật bậc cao. Thân cây chuyển tiếp giữa gốc rễ với cành lá. Thân cây thường làm chức năng dẫn truyền nước, muối khoáng và các chất hữu cơ đi nuôi cây trên cơ thể thực vật, thân cây có thể đảm nhiệm chức năng nâng đỡ cây và dự trữ chất dinh dưỡng.
Đặc điểm
Các bộ phận
Phần lớn thân các loài thực vật bậc cao thường có các thành phần:
Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thể phân nhánh hoặc không, mang lá và chồi
Cành: là những nhánh bên của thân chính
Mắt: là nơi lá đính vào thân hoặc cành
Nách lá: tạo bởi thân hoặc cành với cuống lá
Gốc thân: ranh giới giữa thân và rễ[1]
Chức năng
Dẫn truyền nước, muối khoáng, các chất hữu cơ từ rễ lên lá và ngược lại
Giúp cây đứng vững (đối với các cây thân gỗ và thảo)
Hô hấp (đối với thân cây có tế bào tầng biểu bì có lục lạp
Bảo vệ cây
Giữ trữ khí, nước, chất dinh dưỡng,…