phân biệt các đại diện: sán lá gan và giun đũa
Giun đũa:
– kí sinh ở ruột non người
– cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
– có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
– đã có hậu môn
– chỉ có cơ dọc phát triển
– di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
– có khoang cơ thể chưa chính thức
– ống tiêu hoá thẳng
– cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
– kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
– cơ thể hình lá dẹp
– giác bám phát triển
– có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
– di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
– ruột phân nhiều nhánh
– cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
– không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài.
-Giun đũa:
+ kí sinh ở ruột non người
+cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
+có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
+đã có hậu môn
+chỉ có cơ dọc phát triển
+di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
+có khoang cơ thể chưa chính thức
+ống tiêu hóa thẳng
+cơ quan sinh dục dạng ống
-Sán lá gan:
+ kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
+ cơ thể hình lá dẹp
+ giác bám phát triển
+ có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
+ di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
+ ruột phân nhiều nhánh
+ cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
+ không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
Giun đũa:
– kí sinh ở ruột non người
– cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
– có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
– đã có hậu môn
– chỉ có cơ dọc phát triển
– di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
– có khoang cơ thể chưa chính thức
– ống tiêu hoá thẳng
– cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
– kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
– cơ thể hình lá dẹp
– giác bám phát triển
– có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
– di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
– ruột phân nhiều nhánh
– cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
– không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài.