So sánh nội dung tư tưởng của phong trào Phục Hưng và Giao hội Ki-tô
* PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG ( THẾ KỈ XIV-XVII ):
Xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài. Bằng những tác phầm của mình, họ lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự p.kiến. Thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ không còn là chân lý. Giá trị của con người được đề cao; con người phải được tự do phát triển. Văn hóa Phục Hưng đề cao KHTN, xây dựng TG quan duy vật tiến bộ
* CẢI CÁCH TÔN GIÁO:
Nằm trong các cuộc tấn công đầu tiên, công khai và trực diện của giai cấp tư sản chống lại CĐPK cụ thể nhằm vào cư sở tồn tại của nó trên các lĩnh vực VN, T. giáo.
Phản ánh tính chất tư sản rõ nét, được phản ánh qua n/dung của các cuộc đấu tranh. Không nhằm xóa bỏ tôn giáo mà lên án CĐPK sử dụng tôn giáo như 1 công cụ để áp bức, khống chế quần chúng, nô dịch tri thức khoa học.
– Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến.
– Đề cao giá trị chân chính của con người, con người phải được tự do phát triển.
– Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
* PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG ( THẾ KỈ XIV-XVII ):
Xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài. Bằng những tác phầm của mình, họ lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự p.kiến. Thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ không còn là chân lý. Giá trị của con người được đề cao; con người phải được tự do phát triển. Văn hóa Phục Hưng đề cao KHTN, xây dựng TG quan duy vật tiến bộ
* CẢI CÁCH TÔN GIÁO:
Nằm trong các cuộc tấn công đầu tiên, công khai và trực diện của giai cấp tư sản chống lại CĐPK cụ thể nhằm vào cư sở tồn tại của nó trên các lĩnh vực VN, T. giáo.
Phản ánh tính chất tư sản rõ nét, được phản ánh qua n/dung của các cuộc đấu tranh. Không nhằm xóa bỏ tôn giáo mà lên án CĐPK sử dụng tôn giáo như 1 công cụ để áp bức, khống chế quần chúng, nô dịch tri thức khoa học.